Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Lập luận trên diễn đàn quốc hội qua những phiên chất vấn - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


NGUYỄN DIỆU THƯƠNG


LẬP LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN QUỐC HỘI QUA NHỮNG PHIÊN CHẤT VẤN

Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam

Mã số: 9220102


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM


Người hướng dẫn khoa học:

1. GS.TS Nguyễn Đức Dân

2. PGS.TS Nguyễn Văn Lộc



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ngữ liệu trong luận án là xác thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả


Nguyễn Diệu Thương

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

QUY ƯỚC VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ v

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

4. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

5. Đóng góp của luận án 5

6. Cấu trúc của luận án 5

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN

VÀ THỰC TIỄN 6

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6

1.1.1. Tình hình nghiên cứu về lập luận ở nước ngoài 6

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về lập luận tại Việt Nam 16

1.2. Cơ sở lí luận và thực tiễn 20

1.2.1. Cơ sở lí luận 20

1.2.2. Cơ sở thực tiễn 37

1.3. Tiểu kết 39

Chương 2: CẤU TRÚC NỘI TẠI CỦA LẬP LUẬN TRONG CÁC LƯỢT LỜI TRÊN DIỄN ĐÀN QUỐC HỘI (QUA PHIÊN CHẤT VẤN) 41

2.1. Dẫn nhập 41

2.1.1. Phân tích trường hợp 41

2.1.2. Định hướng tiếp cận 42

2.2. Thành phần lập luận trong các lượt lời trên diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 43

2.2.1. Chỉ dẫn lập luận trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 43

2.2.2. Luận cứ (dữ kiện) và lí lẽ (biện minh) trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 54

2.2.3. Kết luận trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 76

2.3. Mô hình lập luận trong các lượt lời trên diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 78

2.3.1. Mô hình lập luận dựa vào mối tương quan vị trí giữa luận cứ và kết luận 78

2.3.2. Mô hình lập luận dựa vào mức độ phức tạp của cấu trúc lập luận 78

2.4. Tiểu kết 82

Chương 3: LẬP LUẬN TRONG HỘI THOẠI TRANH LUẬN TRÊN DIỄN

ĐÀN QUỐC HỘI (QUA PHIÊN CHẤT VẤN) 85

3.1. Dẫn nhập 85

3.1.1. Phân tích trường hợp 85

3.1.2. Định hướng tiếp cận 90

3.2. Đặc điểm lập luận qua các hành vi ngôn ngữ trên diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 91

3.2.1. Đặc điểm lập luận qua hành vi hỏi/ chất vấn, trả lời chất vấn 91

3.2.2. Đặc điểm lập luận qua hành vi điều khiển của người điều hành 99

3.3. Tranh luận trên diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 101

3.3.1. Mô hình tranh luận (qua phiên chất vấn) 102

3.3.2. Chất lượng tranh luận (qua phiên chất vấn) 103

3.4. Nhận xét về việc sử dụng lập luận trong hội thoại tranh luận trên diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 124

3.4.1. Nhận xét về việc sử dụng lập luận qua hành vi chất vấn, trả lời, điều hành 124

3.4.2. Nhận xét về việc sử dụng lập luận trong tương tác hội thoại tranh luận 124

3.5. Tiểu kết 145

KẾT LUẬN 148

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...151

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

iii

PHỤ LỤC .........................................................................................................................



QUY ƯỚC VIẾT TẮT


KÍ HIỆU VIẾT TẮT CHO SƠ ĐỒ LL THEO MÔ HÌNH S. TOULMIN

B

yếu tố hỗ trợ biện minh

C

kết luận

D

dữ liệu/ luận cứ

Q

yếu tố hạn định

R

yếu tố phản bác

W

yếu tố biện minh

KÍ HIỆU VIẾT TẮT PHÉP SUY LUẬN LOGIC

thuộc/ tập con của

->, =>

kéo theo/ suy ra

/

và (phép hội)

/

hoặc (phép tuyển)

=, <->, <=>

chính là/ là tương đương

>

lớn hơn/ coi trọng hơn

KÍ HIỆU VIẾT TẮT KHÁC

CDLL

chỉ dẫn lập luận

CV

chất vấn

ĐLL

đại lập luận

NH

người hỏi

NTL

người trả lời

KL

kết luận

KT2VT

kết tử 2 vị trí

KT3VT

kết tử 3 vị trí

KTDN

kết tử dẫn nhập

LC

luận cứ

LLY/S (LLCTP)

lập luận yếu/ sai (lập luận chưa thuyết phục)

sơ đồ

LĐPB

lược đồ phản biện

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Lập luận trên diễn đàn quốc hội qua những phiên chất vấn - 1


iii

sơ đồ lập luận yếu/ sai (/ chưa thuyết phục)

Sp1

người nói 1

Sp2

người nói 2

TLL

tiểu lập luận

TT

tác tử

TTTT

tác tử tình thái

SĐS

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Các kiểu hội thoại tranh luận 31

Bảng 1.2. Phân loại một số lập luận sai 35

Bảng 2.1. Phân loại KT theo số lượng thành phần tối thiểu trong cấu trúc lập luận (đơn vị: lượt) 43

Bảng 2.2. Chức năng của các KTDNLC trong các lượt lời (qua phiên chất vấn)... 45 Bảng 2.3. Tần suất KTDNKL trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 46

Bảng 2.4. Tác tử lập luận trong các lượt lời chất vấn- trả lời 47

Bảng 2.5. Tác tử tình thái có tác dụng thay đổi sức mạnh hành vi ở lời trong

các lượt lời (qua phiên chất vấn) 48

Bảng 2.6. Luận cứ trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 54

Bảng 2.7. Các loại lí lẽ trong các lượt lời (qua phiên chất vấn) 57

Bảng 2.8. Vị trí của kết luận trong lập luận (qua phiên chất vấn) 76

Bảng 2.9. Phân loại lập luận dựa vào mức độ phức tạp trong cấu trúc 78

Bảng 3.1. Phân loại câu hỏi/ chất vấn và mục đích hỏi 92

Bảng 3.2. Phân loại phương pháp hỏi/ chất vấn (đơn vị: lượt) 95

Bảng 3.3. Phân loại câu trả lời theo tiêu chí tính quan yếu, tính rò ràng và tính đầy đủ 96

Bảng 3.4. Lập luận- tranh luận chưa thuyết phục (qua phiên chất vấn) 106

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ


Hình 3.1. 88

Hình 3.2 89

Hình 3.3 125

Hình 3.4 125

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ các phương pháp trả lời (đơn vị: %) 98

Biểu đồ 3.2: Mô hình lượt tương tác hội thoại tranh luận (giai đoạn tranh luận-

đối chất) (đơn vị: %) 102

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022