BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ VĂN HIỆU
NGHIÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ VĂN HIỆU
NGHIÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO NGỌC CẢNH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn Lê Văn Hiệu
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS.Đào Ngọc Cảnh đã dành nhiều thời gian quý báu và tâm huyết hướng dẫn, cung cấp những ý kiến cùng những gợi ý sâu sắc và độc đáo cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi, Quý thầy cô trong Khoa Địa Lý Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tôi cũng xin cám ơn Ban Giám hiệu, phòng KHCN&SĐH, các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sư Phạm, Quý thầy cô và đồng nghiệp trong Bộ môn Sư phạm Địa lý, Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thơi gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban Nhân Dân, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng; Ban giám đốc Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, Thư viện tỉnh Sóc Trăng… đã cung cấp cho tôi nguồn tài liệu, những thông tin bổ ích trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cám ơn các vị Sư trong chùa Sà Lôn, chùa Dơi đã cung cấp cho tôi những thông tin bổ ích liên quan đến đề tài.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân và bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ, khích lệ, động viên và chia sẽ những khó khăn giúp tôi thêm vững tin để hoàn thành luận văn này.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2011
Lê Văn Hiệu
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN | Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á | |
2 | BTS | Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc |
3 | ĐBSCL | Đồng bằng sông Cửu Long |
4 | DNTN | Doanh nghiệp tư nhân |
5 | FDI | Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
6 | GDP | Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội |
7 | GDTX | Giáo dục thường xuyên |
8 | IUOTO | International Union of Official Travel Oragnization Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành |
9 | NĐ-CP | Nghị định Chính Phủ |
10 | NXB | Nhà xuất bản |
11 | ODA | Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức |
12 | SWOT | Strengths: Điểm mạnh, Weaknesses: Điểm yếu, Opportunities: Cơ hội và Threats: Thách thức |
13 | TCN | Trước công nguyên |
14 | TNHH | Trách nhiệm hửu hạn |
15 | UNESCO | United Nations Educational Scientific and Cultural Organization. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc |
16 | UNSC | United Nations Statistics Council Hội đồng thống kê Liên hợp quốc |
17 | UNWTO | United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới |
18 | USD | United States dollar Đô la Mỹ |
19 | WTO | World Trade Organization |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ cho phát triển du lịch - 2
- Nghiên giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ cho phát triển du lịch - 3
- Một Số Vấn Đề Về Văn Hóa Và Du Lịch Văn Hóa
Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.
Tổ chức Thương mại Thế giới |
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
2.1 | Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo huyện của Sóc Trăng năm 20010 | 35 |
2.2 | Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật tỉnh Sóc Trăng năm 2009 | 41 |
2.3 | Dân số và tỷ lệ dân tộc Khmer phân theo huyện tại Sóc Trăng năm 2010 | 45 |
2.4 | Doanh thu và khách du lịch đến Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 2010 | 83 |
3.1 | Định hướng cơ cấu kinh tế của tỉnh từ 2010 – 2020 | 99 |
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Tên biểu đồ | Trang | |
2.1 | Tình hình kinh doanh du lịch tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 2010 | 84 |
2.2 | Tình hình khách lưu trú tại Sóc Trăng giai đoạn 2005 - 2010 | 84 |
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Tên bản đồ | Trang | |
2.1 | Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng | |
2.2 | Bản đồ phân bố dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng | |
2.3 | Bản độ du lich văn hóa tỉnh Sóc Trăng |
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2
3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
5.1. Quan điểm nghiên cứu 4
5.2. Phương pháp nghiên cứu 6
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 8
PHẦN NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 9
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH 9
1.1.1. Khái niệm du lịch 9
1.1.2. Tài nguyên du lịch 10
1.1.3. Sản phẩm du lịch 15
1.1.4. Khách du lịch 15
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 18
1.2.1. Khái niệm văn hóa 18
1.2.2. Văn hoá tộc người 19
1.2.3. Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể 20
1.2.4. Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch 21
1.2.5. Lễ hội 24
1.2.6. Du lịch văn hóa 25
1.3. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ 26
1.3.1. Quá trình hình thành tộc người Khmer Nam Bộ 26
1.3.2. Đặc điểm cư trú, sản xuất và hình thái xã hội 26
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 29
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 29
2.1.1. Lịch sử hình thành 29
2.1.2. Vị trí địa lí 31
2.1.3. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 32
2.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội 35
2.2. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 39
2.2.1. Đặc điểm tổ chức xã hội 39
2.2.2. Hoạt động kinh tế 40
2.3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 41
2.3.1. Văn hóa vật thể của người Khmer ở Sóc Trăng 41
2.3.1.1. Ngôi chùa Khmer 41
2.3.1.2. Nghệ thuật điêu khắc tượng 47
2.3.1.3. Nhà ở 49
2.3.1.4. Trang phục 50
2.3.1.5. Ẩm thực 51
3.2.1.6. Chiếc Ghe Ngo 53
3.2.1.7. Làng nghề 54
2.3.2. Văn hóa phi vật thể của ngươi Khmer Sóc Trăng 56
2.3.2.1. Đạo Phật của người Khmer 56
2.3.2.2. Lễ hội 58
2.3.2.3. Văn nghệ dân gian 67
2.4. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG 70
2.4.1. Khái quát về ngành du lịch Sóc Trăng 70
2.4.2. Khách du lịch 70
2.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch. 72
2.4.4. Hoạt động của các tuyến điểm tham quan du lịch tỉnh Sóc Trăng 73
2.4.5. Lao động ngành du lịch 74
2.5. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƯỜI KHMER SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 75
2.5.1. Khách tham quan các điểm du lịch văn hóa Khmer 75
2.5.2. Một số loại hình sản phẩm du lịch văn hóa Khmer 76
2.5.3. Hoạt động của một số điểm du lịch văn hóa Khmer 79
2.5.4. Đánh giá chung 80
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƯỜI KHMER TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG 83
3.1. CƠ SƠ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG 83
3.1.1. Đánh giá tiềm năng qua sơ đồ SWOT 83
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 84
3.1.3. Những quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. 85
3.1.4. Một số vấn đề kinh tế xã hội khác 87
3.2. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG TRONG PHÁT TRIÊN DU LỊCH SÓC TRĂNG - 88 3.2.1. Định hướng phát triển theo ngành 89
3.2.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 89