Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V - 1


LỜI CẢM ƠN


Sau những ngày làm việc hết mình, cuối cùng em cũng đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V” của mình. Dù những gì đã đạt được trong luận văn này là không nhiều nhưng đó cũng là một sự thành công đối với em bởi vì nó là kết quả của sự cố gắng miệt mài học tập và nghiên cứu. Rất nhiều kiến thức và kỹ năng làm việc đã được em thu nạp trong quá trình nghiên cứu và làm việc.

Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa học máy tính cùng tất cả các thầy cô giáo Trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn, những người đã dìu dắt, dạy dỗ em chu đáo, tận tình trong suốt ba năm học vừa qua và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đồ án. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Quang Hiển đã hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành tốt đồ án này.

Em cũng xin cảm ơn gia đình bạn bè luôn ở bên động viên, khuyến khích tạo động lực cho em để em có thể yên tâm hoàn thành đồ án.

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành tốt luận văn nhưng trong thời gian ngắn và lượng kiến thức còn rất hạn chế thì việc thiếu sót là điều rất khó tránh khỏi. Em mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.

Xin cảm ơn tất cả mọi người!

Đà Nẵng, Ngày 30 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Anh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: 3

TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 3

1.1 Định nghĩa 3

1.2 Mô hình các lớp dịch vụ 4

1.2.1 Dịch vụ hạ tầng IAAS (Infrastructure as a service) 5

1.2.2 Dịch vụ nền tảng PAAS (Platform as a service) 5

1.2.3 Dịch vụ phần mềm SAAS (Software as a service) 6

1.3 Cách thức hoạt động 6

1.4 Các tính chất cơ bản 7

1.4.1 Tự phục vụ theo nhu cầu (On-demand Self-Service) 7

1.4.2 Truy xuất diện rộng (Broad Network Access) 7

1.4.3 Dùng chung tài nguyên (Resoure Pooling) 7

1.4.4 Khả năng có giãn (Rapid Elasticity) 8

1.4.5 Điều tiết dịch vụ (Measured Service) 8

1.5 Các ưu điểm và nhược điểm 9

1.5.1 Ưu điểm 9

1.5.2 Nhược điểm 9

1.6 Các mô hình triển khai điện toán đám mây 10

1.6.1 Các đám mây công cộng (Public cloud) 11

1.6.2 Các đám mây riêng (Private Cloud) 11

1.6.3 Các đám mây lai (Hybrid Cloud) 12

1.6.4 Các đám mây chung (Community Cloud) 13

1.7 Các giải pháp của vấn đề điện toán đám mây 13

1.7.1 Vấn đề lưu trữ dữ liệu 13

1.7.2 Vấn đề sức mạnh tính toán 14

1.7.3 Vấn đề cung cấp tài nguyên, phần mềm 14

1.8 Tính bảo mật trong điện toán đám mây 15

1.8.1 Mục tiêu bảo mật thông tin đám mây 15

1.8.2 Các giải pháp bảo mật cho các hệ thống triển khai điện toán đám mây 15

1.8.2.1 Quản lý 15

1.8.2.2 Chấp hành các quy định về an toàn bảo mật dữ liệu 15

1.8.2.3 Tin tưởng 15

1.8.2.4 Kiến trúc hệ thống 15

1.8.2.5 Nhận dạng và quản lý truy cập 16

1.8.2.6 Cách ly các hệ thống phần mềm 16

1.8.2.7 Bảo vệ dữ liệu 16

1.8.2.8 Sẵn sàng đối phó với các sự cố có thể xảy ra 16

1.8.2.9 Ứng phó với các sự cố xảy ra 16

1.9 Hiện trạng ứng dụng điện toán đám mây ở Việt Nam 17

CHƯƠNG 2: 20

ẢO HÓA TRONG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 20

2.1 Công nghệ ảo hóa 20

2.1.1 Định nghĩa 20

2.1.2 Lợi ích của việc ảo hóa 20

2.1.3 Kiến trúc ảo hóa 21

2.1.3.1 Kiến trúc Hosted – Based 22

2.1.3.2 Hypervisor-Based 24

2.1.3.3 Hybrid 26

2.1.4 Mức độ ảo hóa 27

2.1.4.1 Ảo hóa toàn phần - Full Virtualization 27

2.1.4.2 Ảo hóa song song –Paravirtualization 27

2.1.5 Lý do cần sử dụng ảo hóa 27

2.1.5.1 Tối ưu hóa công suất sử dụng phần cứng 27

2.1.5.2 Nhu cầu ảo hóa dữ liệu 28

2.1.5.3 Ứng dụng công nghệ xanh để đạt được hiệu quả sử dụng năng lượng tốt hơn 28

2.1.5.4 Chi phí quản lý hệ thống rất lớn và ngày càng tăng 29

2.2 Phân loại ảo hóa 29

2.2.1 Ảo hóa máy chủ 29

2.2.2 Ảo hóa lưu trữ 30

2.2.2.1 Công nghệ RAID 30

2.2.2.2 Công nghệ lưu trữ mạng (SAN) 32

2.2.3 Ảo hóa mạng 33

2.2.4 Ảo hóa ứng dụng 34

2.3 Mô hình ảo hóa trong điện toán đám mây 35

2.3.1 Đặt vấn đề 35

2.3.2 Mục tiêu giải pháp triển khai hệ thống 35

2.3.2.1 Mục tiêu ảo hóa trong doanh nghiệp 35

2.3.2.2 Giải pháp triển khai hệ thống 36

2.3.3 Mô hình hóa 36

2.3.3.1 Chức năng của Cloud Office 36

2.3.3.2 Chức năng của CloudCRM 37

2.3.3.3 Chức năng của Cloud Accounting 37

2.3.4 Khả năng xảy ra khi triển khai ảo hóa máy chủ của doanh nghiệp 38

2.3.4.1 Chi phí 38

2.3.4.2 Các nguy cơ rủi ro và thách thức an toàn thông tin 39

2.3.5 Đánh giá 39

CHƯƠNG 3: 40

TRIỂN KHAI ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY RIÊNG BẰNG HYPER-V 40

3.1 Giới thiệu về Hyper-V 40

3.1.1 Kiến trúc Hyper-V 40

3.1.2 Cài đặt Hyper-V 41

3.2 Giới thiệu Virtual Machine Manager 2008 44

3.2.1 Các thành phần của VMM 2008 44

3.2.2 Yêu cầu hệ thống 45

3.3 Triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V 48

3.3.1 Cài đặt Virtual Machine Manager Server 48

3.3.2 Cài đặt Self-Service Portal 53

3.3.3 Khởi động VMM Administrator Console 56

3.3.4 Thêm Host 57

3.3.5 Tạo Template 60

3.3.5.1 Tạo Hardware Profile 60

3.3.5.2 Tạo một Guest Operating System Profile 61

3.3.5.3 Tạo mới một Virtual Machine Template 63

3.3.6 Tạo một máy ảo mới dùng Template 65

3.3.7 Tạo User Role 67

3.3.8 Truy cập vào Self-Service Portal 70

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 74

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Mọi thứ đều tập trung vào “đám mây” 3

Hình 1.2: Mô hình các lớp dịch vụ 5

Hình 1.3: Minh họa cách thức hoạt động của đám mây 6

Hình 1.4: Minh họa việc sử dụng chung tài nguyên 8

Hình 1.5: Minh họa một đám mây công cộng 11

Hình 1.6: Minh họa một đám mây riêng 12

Hình 1.7: Minh họa một đám mây lai 13

Hình 1.8: Minh họa một đám mây chung 13

Hình 1.9: Minh họa về các dịch vụ 14

Hình 2.1: Mô hình Hosted-based 22

Hình 2.2: Sơ đồ truy cập tài nguyên phần cứng của các máy ảo 23

Hình 2.3: Kiến trúc Hypervisor-based 24

Hình 2.4: Kiến trúc Monolithic Hypervisor 25

Hình 2.5: Kiến trúc Microkernelized Hypervisor 26

Hình 2.6: Cấu trúc ảo hóa Hybrid 26

Hình 2.7: Minh họa mô hình một hệ thống SAN 33

Hình 2.8: Ảo hóa mạng 34

Hình 2.9: Ảo hóa ứng dụng 34

Hình 2.10: Minh họa kế toán đám mây 38

Hình 3.1: Minh họa kiến trúc Hyper-V 41

Hình 3.2: Add Roles Wizard 42

Hình 3.3: Lựa chọn card mạng để tạo mạng ảo 43

Hình 3.4: Quá trình cài đặt hoàn tất 43

Hình 3.5: Các thành phần của VMM 2008 44

Hình 3.6: Mô hình triển khai Private Cloud 48

Hình 3.7: Giao diện cài đặt Windows AIK 49

Hình 3.8: Chấp nhận điều khoản cài đặt AIK 49

Hình 3.9: Cửa sổ Server Manager 50

Hình 3.10: Cài đặt .NET Framework 50

Hình 3.11: Giao diện cài đặt của Virtual Machine Manager 51

Hình 3.12: Cửa sổ cài đặt SQL Server 52

Hình 3.13: Cài đặt thư mục chung 52

Hình 3.14: Kết thúc cài đặt VMM Server 53

Hình 3.15: Cài Web Server (IIS) 54

Hình 3.16: Cài một số dịch vụ đi kèm ASP.net 54

Hình 3.17: Lựa chọn các dịch vụ cần thiết 55

Hình 3.18: Cấu hình VMMSSP Website 56

Hình 3.19: Yêu cầu kết nối tới VMM Server 57

Hình 3.20: Giao diện chính của Virtual Machine Manager 57

Hình 3.21: Cửa sổ Add host 58

Hình 3.22: Cửa sổ lựa chọn host 59

Hình 3.23: Theo dõi quá trình thêm Host 59

Hình 3.24: Các tác vụ liên quan đến Library 60

Hình 3.25: Cửa sổ New Hardware Profile 60

Hình 3.26: Thiết lập thông số phần cứng 61

Hình 3.27: Cửa sổ New Guest OS Profile 62

Hình 3.28: Thiết lập cấu hình cho hệ điều hành 62

Hình 3.29: Chọn nguồn dùng để tạo Template 63

Hình 3.30: Nhập tên template 64

Hình 3.31: Cấu hình phần cứng cho máy ảo 64

Hình 3.32: Kết quả tạo Template 65

Hình 3.33: Nhập tên máy ảo 65

Hình 3.34: Thiết lập cấu hình phần cứng cho máy ảo 66

Hình 3.35: Thiết lập cấu hình cho hệ điều hành máy ảo 66

Hình 3.36: Quá trình tạo máy ảo 67

Hình 3.37: Nhập tên User role 68

Hình 3.38: Thêm các thành viên cho user role này 68

Hình 3.39: Virtual Machine Permissions 69

Hình 3.40: Cho phép người dùng tạo máy ảo mới 69

Hình 3.41: Giao diện truy cập của Self Service Portal 70

Hình 3.42: Danh sách các máy ảo đã được tạo sẵn 71

Hình 3.43: Giao diện tạo máy ảo mới 71

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Tên Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

CPU

Central Processing Unit

Đơn vị xử lý trung tâm

CRM

Customer Relationship

Managerment

Quản lý thông tin khách

hàng

HDD

Hard Disk Drive

Ổ đĩa cứng

DEP

Hardware-Enforced Data

Excution Prevention

Phát hiện tràn bộ nhớ đệm

IAAS

Infrastructure as a Service

Dịch vụ hạ tầng

IT

Information Technology

Công nghệ thông tin

OS

Operating System

Hệ điều hành

SSP

Self Service Portal

Cổng thông tin tự phục vụ

SAN

Storage Area Network

Mạng lưu trữ

SAML

Security Assertion Markup

Language

Ngôn ngữ đánh dấu xác

nhận bảo mật

SCVMM

System Center Virtual

Machine Manager

Hệ thống trung tâm quản

lý máy ảo

SAAS

Software as a Service

Phần mềm hoạt động như

dịch vụ

RAID

Redundant Array Of

Independent Disks

Dãy dự phòng các đĩa độc

lập

PAAS

Platform as a Service

Dịch vụ nền tảng

PC

Personal Computer

Máy tính cá nhân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V - 1


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

Công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng phát triển. Song song với đó là khối lượng thông tin khổng lồ không ngừng tăng lên. Dẫn đến việc máy chủ sẽ phải ngày càng xử lý một khối lượng dữ liệu khổng lồ và sẽ trở nên chậm chạp. Do đó, việc tìm ra một hệ thống mới lưu trữ dữ liệu là điều cấp thiết phải đặt ra.

Từ những yêu cầu cấp thiết trên, các đám mây ảo đã ra đời. Đám mây ảo giải quyết bài toán lưu trữ dữ liệu, đồng thời cũng thỏa mãn các tiêu chí đơn giản, an toàn và dễ sử dụng.

Các đám mây ảo đã nổi lên trong vài năm trở lại đây. Các đám mây cung cấp dịch vụ hạ tầng (IAAS) mang đến tính linh hoạt chưa từng có do chúng cho phép cung cấp và triển khai một máy ảo mới một cách nhanh chóng. Mặc dù không thể chối bỏ những lợi ích mà các IaaS có thể mang lại, nhưng việc phụ thuộc vào kết nối Internet để có thể truy cập vào những server đám mây ngoài lại là điều không mong muốn đối với các tổ chức. Họ sẽ không thể truy cập server nếu mất kết nối Internet hay khi đường truyền tắc nghẽn. Đây chính là điều mà các doanh nghiệp và các tổ chức băn khoăn.

Với giải pháp xây dựng một đám mây riêng, doanh nghiệp sẽ không những được hưởng lợi từ sự linh hoạt của đám mây IaaS mà còn tránh được rủi ro mất truy cập server do đứt kết nối Internet.

Nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của điện toán đám mây, và nhu cầu cần tạo một đám mây riêng của các tổ chức, doanh nghiệp. Đồng thời mong muốn có cái nhìn xác thực, rõ ràng hơn về điện toán đám mây. Em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V” để sau này có thể triển khai và làm việc trên môi trường điện toán đám mây.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu một cách khái quát về điện toán đám mây. Tìm hiểu được kiến trúc, đặc tính, thành phần, cách thức hoạt động của điện toán đám mây. Từ đó có thể triển khai trên môi trường máy ảo một hệ thống điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V. Và có thể xây dựng một hệ thống điện toán đám mây cho các tổ chức doanh nghiệp.

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 22/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí