3.4.2. Sự thay đổi về các thành tố mất cơ của nhóm ĐTĐ trước và sau tập
Bảng 3.30. Đặc điểm ASMIH của bệnh nhân, trước và sau tập theo phân loại mất cơ
Số BN | ASMIH trước tập | ASMIH sau tập | p | |
Tiền mất cơ | 30 BN (53,6%) 12 Nam/18 Nữ | 5,46 ± 0,76 | 5,57 ± 0,73 | < 0,05 |
Mất cơ vừa | 19 BN (33,9%) 5 Nam/14 Nữ | 5,31 ± 0,70 | 5,40 ± 0,65 | > 0,05 |
Mất cơ nặng | 7 BN (12,5%) 1 Nam/6 Nữ | 4,68 ± 0,98 | 4,78 ± 0,98 | > 0,05 |
Tổng | 56 BN (100,0%) 18Nam/38Nữ | 5,31 ± 0,79 | 5,41 ± 0,76 | < 0,05 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỷ Lệ Mất Tiền Mất Cơ, Mất Cơ, Mất Cơ Nặng Ở Nhóm Đtđ
- Mối Liên Quan Giữa Bmi, Huyết Áp Với Tình Trạng Mất Cơ Ở Nhóm Đtđ
- Mối Liên Quan Giữa Một Số Yếu Tố Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng Với Giảm Asmih
- Đặc Điểm Về Huyết Áp Và Tình Trạng Thừa Cân Béo Phì
- Tỷ Lệ Mất Cơ Ở Một Số Nghiên Cứu
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Nguy Cơ Mất Cơ Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Typ 2
Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.
Nhận xét:
Chỉ số ASMIH cải thiện sau tập ở cả ba nhóm bệnh nhân ĐTĐ tiền mất cơ, mất cơ vừa và mất cơ nặng nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê với p <0,05 ở
nhóm tiền mất cơ
Nhóm mất cơ
vừa và nhóm mất cơ
nặng thì mặc dù
ASMIH có xu hướng tăng lên nhưng sự khác biệt lại chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.31. Sự thay đổi ASMIH trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 6,29 ± 0,45 | 6,34 ± 0,46 | > 0,05 |
Nữ 38 BN | 4,84 ± 0,38 | 4,94 ± 0,39 | < 0,05 |
Nhận xét:
Chỉ số
ASMIH
ở nhóm ĐTĐ cải thiện sau tập luyện
ở cả hai
giới. Tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 chỉ ở giới nữ.
Bảng 3.32. Tốc độ đi bộ trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 0,72 ± 0,18 | 0,82 ± 0,18 | < 0,05 |
Nữ 38 BN | 0,62 ± 0,14 | 0,69 ± 0,17 | < 0,05 |
Tổng 56 BN | 0,65 ± 0,16 | 0,73 ± 0,18 | < 0,05 |
Nhận xét:
Tốc độ đi bộ của nhóm
BN ĐTĐ có xu hướng cải thiện và có xu
hướng cải thiện hơn ở nữ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ở
cả hai giới.
Bảng 3.33. Cơ lực trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 30,6 ± 10,1 | 34,4 ± 11,5 | < 0,05 |
Nữ 38 BN | 14,1 ± 10,7 | 17,5 ± 10,5 | < 0,05 |
Tổng 56 BN | 19,4 ± 14,4 | 22,9 ± 14,0 | < 0,05 |
Nhận xét:
Cơ lực của bệnh nhân cải thiện sau tập có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ở cả nam và nữ
3.4.3. Sự thay đổi về cấu trúc cơ thể của nhóm ĐTĐ trước và sau tập
Bảng 3.34. Sự thay đổi BMI trước và sau tập
Thay đổi trước và sau tập | |||
Tăng | Giữ nguyên | Giảm | |
18,5 22,9 34 BN | 14 (41,2%) | 20 (58,8%) | 0 (0,0%) |
23 24,9 16 BN | 1 (6,2%) | 15 (93,8%) | 0 (0,0%) |
≥ 25 6 BN | 0 (0,0%) | 1 (17,0%) | 5 (83,0%) |
Tổng 56 BN | 15 (27,8%) | 36 (64,3%) | 5 (8,9%) |
Nhận xét: Sau tập luyện
Những bệnh nhân ĐTĐ có BMI bình thường có xu hướng tăng sau tập luyện, tăng 41,2%, BMI không thay đổi là 58,8%.
Những bệnh nhân có BMI 23 – 24,9 kg/m2 có xu hướng không thay đổi (93,8%), trong khi đó 83,0% bệnh nhân BMI > 25 kg/m2 có xu hướng giảm sau tập luyện.
Bảng 3.35. Sự thay đổi khối cơ chi trên trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 4225,7 ± 637,3 | 4322,4 ± 600,3 | > 0,05 |
Nữ 38 BN | 2782,4 ± 503,7 | 2945,7 ± 595,9 | < 0,05 |
3246,3 ± 838,1 | 3388,2 ± 789,7 | < 0,05 |
Nhận xét:
Khối cơ chi trên của bệnh nhân tăng lên ở cả hai giới sau 12 tháng tập luyện nhưng khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở nữ.
Bảng 3.36. Sự thay đổi khối cơ chi dưới trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 11978,3 ± 1408,8 | 12102,2 ± 1510,3 | > 0,05 |
Nữ 38 BN | 8486,4 ± 892,6 | 8685,4 ± 949,3 | < 0,05 |
Tổng 56 BN | 9608,7 ± 2030,9 | 9783,6 ± 2043,5 | < 0,05 |
Nhận xét:
Khối cơ chi dưới của bệnh nhân ĐTĐ tăng lên sau 12 tháng luyện tập
ở cả hai giới nhưng sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở nữ.
Bảng 3.37. Sự thay đổi khối mỡ chi trên trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 2160,1 ± 633,5 | 2122,4 ± 623,0 | > 0,05 |
Nữ 38 BN | 2619,1 ± 608,8 | 2575,5 ± 597,9 | > 0,05 |
Tổng 56 BN | 2471,6 ± 654,4 | 2429,9 ± 643,3 | > 0,05 |
Nhận xét:
Khối mỡ chi trên có xu hướng giảm đi ở cả hai giới, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.38. Sự thay đổi khối mỡ chi dưới trước và sau tập theo giới
Trước | Sau | p | |
Nam 18 BN | 5100,8 ± 1293,9 | 5047,8 ± 1332,9 | > 0,05 |
Nữ 38 BN | 6031,4 ± 1809,1 | 6004,8 ± 1855,5 | > 0,05 |
Tổng 56 BN | 5732,3 ± 1688,6 | 5697,2 ± 1733,9 | > 0,05 |
Nhận xét:
Khối mỡ chi dưới có xu hướng giảm đi ở cả hai giới tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1.1. Đặc điểm chung về nhóm ĐTĐ
Tại Việt Nam, tỷ lệ
các thành phố
lớn là khoảng
4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7%. Đái tháo đường và các
biến chứng đang trở
thành một vấn đề
sức khỏe
ưu tiên. Tại khoa khám
bệnh của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, hàng năm đã thực hiện công tác chẩn đoán và điều trị cho rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ typ 2 của
thành phố
Hà Nội. Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 của Thành phố
Hà Nội ngoài
những đặc điểm chung giống như địa phương khác, lại có những đặc điểm riêng bắt nguồn từ đặc điểm về môi trường, tập quán sinh hoạt ở thành thị [7].
Mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu là xác định tỷ lệ
mất cơ ở
bệnh
nhân ĐTĐ typ 2 nên chúng tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm nhóm bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ typ 2 (nhóm bệnh) và nhóm bệnh nhân không mắc bệnh ĐTĐ (nhóm không ĐTĐ). Bệnh nhân được lựa chọn từ nhóm đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Xanh pôn trong thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 12/2018. Kết thúc nghiên cứu, chúng tôi đã lựa chọn được 201 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 (nhóm ĐTĐ) và 203 người không mắc ĐTĐ typ 2 (nhóm không ĐTĐ). Bệnh nhân của hai nhóm được hỏi bệnh, thăm khám, và các xét nghiệm theo mẫu bệnh
án thống nhất theo quy trình nghiên cứu đã được trình bày ở
tượng và phương pháp nghiên cứu.
chương đối
Khi so sánh đặc điểm chung của hai nhóm ĐTĐ, chúng tôi thấy cósự tương đồng vềtuổi, giới, cân nặng, chiều cao vàBMI. Đây là tiêu chí rất quan trọng trong lựa chọn mẫu nghiên cứu giúp các kết luận đưa ra có
tính tin cậy cao. Về độ tuổi trung bình của nhóm bệnh và nhóm không
ĐTĐ tương
ứng là 67,9 ± 6,1 năm và
68,3 ± 5,9 năm. Tỷ
lệ giữa nhóm
ĐTĐ và nhóm không ĐTĐ về
lứa tuổi 60 69 tương
ứng là 65,7% và
63,5%; tỷ lệ nam giới tương ứng là 31,8% và 32,5%; tỷ lệ nữ giới tương
ứng là 68,2% và 67,5%; tỷ
lệ thừa cân béo phì tương
ứng là 58,7% và
59,1%. Ngoài ra trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng thu thập thông tin về
tình trạng hôn nhân với tỷ lệ sống cùng vợ/chồng khá cao là 81,1% và
81,3% không khác biệt giữa nhóm ĐTĐ và nhóm không ĐTĐ.
Về các chỉ số lâm sàng: tăng huyết áp chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của nhóm ĐTĐ cao hơn nhóm không ĐTĐ với các chỉ số tương ứng là (137±8,7mmHg, 118,5±10,7mmHg); (81,4±3,5mmHg, 73,9±8,9 mmHg)
với p < 0,001, đây là đặc trưng của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 kèm theo tăng huyết áp (bảng 3.2).
Về các chỉ số chức năng thận, uric: Bệnh nhân đái tháo đường trong
nghiên cứu của chúng tôi có chỉ số urê trung bình 6,89 ± 1,73mmol/l,
creatinin trung bình là 85,1 ± 19,1µmol/l, chỉ số uric 310,53 ± 120,37µmol/l,
không khác biệt với nhóm bệnh nhân không mắc ĐTĐ, giá trị vẫn trong giới hạn bình thường.
trung bình
Về xét nghiệm cho
thấy HbA1C, glucose maú
đói, triglycerid,
cholesterol, LDLC cua
nhoḿ
nghiên cứu đều cao hơn nhoḿ
chưń g cóý
nghiã
thống kê vơí với p < 0,05 0,001, chỉ số HDLC
ở nhóm ĐTĐ thấp
hơn nhóm không ĐTĐ với p < 0,05 (bang 3.3). Sự khác biệt giữa hai nhóm là do đặc trưng của bệnh ĐTĐ typ 2 là rối loạn chuyển hóa.
Như vậy, chúng tôi đã lựa chọn được hai nhóm ĐTĐ với các bệnh
nhân phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Chúng tôi sẽ tiếp tục trình bày về sự khác biệt về tỷ lệ mất cơ giữa hai nhóm ĐTĐ ở phần tiếp theo.
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ĐTĐ typ 2
Như đã trình bày ở trên thì đặc điểm về bệnh nhân ĐTĐ typ 2 được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện đa khoa Xanh pôn chủ yếu là các bệnh nhân sống tại thành thị, với lối sống ít vận động làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh đái tháo đường. Vì vậy, đây cũng là điểm khác biệt của nghiên cứu này so với các nghiên cứu khác đã tiến hành tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Do đó, chúng tôi xin trình bày về các đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và so sánh với các tác giả trong, ngoài nước.
4.1.2.1. Đặc điểm về tuổi và giới
Như chuń g ta đãbiết, tuổi làyếu tốnguy cơ không thể thay đổi của ĐTĐ
typ 2; tuôi caǹ g cao thìtỷ lệ măć bệnh cang̀ lơń . Nghiên cứu được tiến hành
trên 201 bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ typ 2. Tuổi trung bình là 67,9 ± 6,1 tuổi, trong đó nam là 68,3 ± 6,6 tuổi và nữ là 67,8 ± 5,8 tuổi. Tuổi thấp nhất là 60 tuổi và tuổi cao nhất là 81 tuổi. Nhóm tuổi từ 60 69 có 132/201 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 65,7% nhóm tuổi từ 70 tuổi trở lên 69/201 chiếm tỷ lệ 34,3% (bảng 3.1).
Khi so sánh với một số
nghiên cứu về
chủ
đề mất cơ ở
bệnh nhân
ĐTĐ typ 2 cho thấy độ tuổi trong nghiên cứu này tương đương với các tác
giả Tatao Wang [8] 68,4 ± 7,9 tuổi, FoonYin Fung [127] 65,8 ± 5,7 tuổi,