3.3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với giảm ASMIH
Bảng 3.24. Liên quan hồi quy logistic giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với giảm khối cơ tứ chi của nhóm ĐTĐ
Số | Đơn biến | Hồi quy logistic | ||||
P | OR 95%CI | p | OR 95%CI | |||
BMI < 23kg /m2 BMI 23kg /m2 | 66/108 | < 0,01 | 2,99 1,68 – 5,33 | < 0,01 | 2,71 1,39 5,27 | |
32/93 | ||||||
THA Không THA | 82/146 | > 0,05 | 1,08 0,58 – 2,01 | > 0,05 | 0,68 0,27 1,71 | |
16/55 | ||||||
Thuốc viên Insulin/viên | 60/115 | > 0,05 | 1,37 0,78 2,41 | > 0,05 | 0,92 0,61 1,41 | |
38/86 | ||||||
> 7,3mmol/l < 7,3mmol/l | 52/115 | > 0,05 | 0,72 0,41 1,25 | > 0,05 | 0,76 0,43 1,35 | |
46/86 | ||||||
HbA1C ≥ 7,5% HbA1C < 7,5% | 61/113 | > 0,05 | 1,61 0,92 2,83 | > 0,05 | 1,01 0,55 1,84 | |
37/88 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỷ Lệ Mất Tiền Mất Cơ, Mất Cơ, Mất Cơ Nặng Ở Hai Nhóm
- Tỷ Lệ Mất Tiền Mất Cơ, Mất Cơ, Mất Cơ Nặng Ở Nhóm Đtđ
- Mối Liên Quan Giữa Bmi, Huyết Áp Với Tình Trạng Mất Cơ Ở Nhóm Đtđ
- Sự Thay Đổi Về Các Thành Tố Mất Cơ Của Nhóm Đtđ Trước Và Sau Tập
- Đặc Điểm Về Huyết Áp Và Tình Trạng Thừa Cân Béo Phì
- Tỷ Lệ Mất Cơ Ở Một Số Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.
Nhận xét
Trong phân tích đơn biến và hồi quy logistic thì BMI là yếu tố lượng độc lập với nguy cơ mất cơ ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2.
tiên
Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có BMI < 23kg /m2 thì nguy cơ mất cơ cao gấp 3,753 trong phân tích đơn biến và 2,715 trong phân tích đa biến so với bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có BMI > 23kg /m2.
Bảng 3.25. Liên quan giữa khối cơ tứ chi và một số yếu tố
p | Hệ số tương quan | |
BMI | < 0,001 | 0,447 |
HATTh | > 0,05 | 0,125 |
HATTr | > 0,05 | 0,008 |
Glucose | > 0,05 | 0,006 |
HbA1C | > 0,05 | 0,011 |
Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có mối liên quan thuận giữa khối cơ
và chỉ số khối cơ thể với p < 0,001 và hệ số tương quan r = 0,447.
Nam Nữ
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa ASMIH với BMI theo giới
Nhận xét: Ở
nhóm bệnh nhân ĐTĐ có
mối tương quan thuận chặt
chẽ giữa khối cơ tứ chi và BMI ở cả hai giới nam, nữ, có ý nghĩa thống kê p < 0,001, với r = 0,772 và r = 0,446.
3.3.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với giảm tốc độ đi bộ và cơ lực tay của nhóm ĐTĐ
Bảng 3.26. Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với giảm tốc độ đi bộ của nhóm bệnh nhân ĐTĐ
Số bệnh nhân | Đơn biến | Hồi quy logistic | ||||
p | OR 95%CI | p | OR 95%CI | |||
BMI < 23kg /m2 BMI 23kg /m2 | 37/108 | > 0,05 | 1,27 0,70 2,31 | > 0,05 | 1,04 0,561,94 | |
27/93 | ||||||
THA Không THA | 52/146 | > 0,05 | 1,98 0,96 – 4,08 | > 0,05 | 1,08 0,49 2,37 | |
12/55 | ||||||
Thuốc viên Insulin/viên | 33/115 | > 0,05 | 0,71 0,391,29 | > 0,05 | 0,97 0,66 1,42 | |
31/86 | ||||||
Glucose >7,3 mmol/l Glucose <7,3 mmol/l | 38/115 | > 0,05 | 1,13 0,62 2,07 | > 0,05 | 0,79 0,471,33 | |
26/86 | ||||||
HbA1C ≥ 7,5% HbA1C < 7,5% | 36/113 | > 0,05 | 1,00 0,551,82 | > 0,05 | 0,70 0,411,19 | |
28/88 |
Nhận xét
Hồi quy logistic chưa tìm thấy yếu tố nào là yếu tố tiên lượng độc lập với giảm tốc độ đi bộ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2.
Bảng 3.27. Liên quan hồi quy logistic giữa giảm cơ lực tay với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ĐTĐ
Số bệnh nhân | Đơn biến | Hồi quy logistic | ||||
p | OR 95%CI | p | OR 95%CI | |||
BMI < 23kg /m2 BMI 23kg /m2 | 66/108 | > 0,05 | 0,98 0,531,81 | > 0,05 | 1,31 0,702,46 | |
32/93 | ||||||
THA Không THA | 82/146 | > 0,05 | 0,87 0,441,71 | > 0,05 | 0,52 0,211,29 | |
16/55 | ||||||
Thuốc viên Insulin/viên | 60/115 | > 0,05 | 0,89 0,481,64 | > 0,05 | 0,89 0,601,33 | |
38/86 | ||||||
Glucose >7,3mmol/l Glucose <7,3mmol/l | 52/115 | > 0,05 | 1,44 0,643,24 | > 0,05 | 0,81 0,471,39 | |
46/86 | ||||||
HbA1C ≥ 7,5% HbA1C < 7,5% | 61/113 | > 0,05 | 1,72 0,913,24 | > 0,05 | 1,05 0,601,84 | |
37/88 |
Nhận xét
Trong hồi quy logistic thì chưa tìm thấy yếu tố
nào là yếu tố
tiên
lượng độc lập với giảm cơ lực tay ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2.
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BẰNG TẬP LUYỆN
3.4.1.Sự thay đổi về lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm ĐTĐ trước tập và sau tập
Bảng 3.28. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm BN tham gia tập
Số bệnh nhân (n=56) | Tỷ lệ% | |
Thời gian phát hiện bệnh (năm) | ||
5 | 13 | 23,2 |
> 5 10 | 21 | 37,5 |
> 10 | 22 | 39,3 |
BMI (kg/m2) | ||
< 18,5 | 0 | 0,0 |
18,5 22,9 | 34 | 60,7 |
23 24,9 | 16 | 28,6 |
≥ 25 | 6 | 10,7 |
Huyết áp | ||
Tăng | 47 | 83,9 |
Bình thường | 9 | 16,1 |
Thuốc điều trị đái tháo đường | ||
Thuốc viên | 34 | 60,7 |
Insulin | 7 | 12,5 |
Thuốc viên và insulin | 15 | 26,8 |
Glucose máu (mmol/l) |
23 | 41,1 | |
7,3 10,0 | 23 | 41,1 |
> 10,0 | 10 | 17,8 |
HbA1C (%) | ||
> 8,5 | 9 | 16,1 |
7,5 8,5 | 21 | 37,5 |
≤ 7,5 | 26 | 46,4 |
Nhận xét:
Nhóm tập luyện có thời gian mắc bệnh phân đều cho 3 nhóm. Phân loại theo BMI thì bệnh nhân có thể trạng bình thường chiếm 60,7%, thừa cân béo phì chiếm 39,3%. Có 83,9% bệnh nhân có tăng huyết áp và có tới
56,1% bệnh nhân dùng thuốc viên. 17,8% và HbA1C > 8,5% có 16,1%.
Chỉ
số glucose máu > 10,0mmol/l, có
Bảng 3.29. Đặc điểm về các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng
trước và sau tập luyện 12 tháng
Trước | Sau | p | |
Cân nặng (kg) | 55,29 ± 6,71 | 55,79 ± 6,65 | > 0,05 |
BMI (kg/m2) | 22,68 ± 1,65 | 22,99 ± 1,79 | > 0,05 |
Huyết áp TTh | 139,1 ± 7,7 | 131,5 ± 8,3 | < 0,01 |
Huyết áp TTr | 87,2 ± 3,3 | 81,2 ± 5,2 | < 0,01 |
Glucose (mmol/l) | 8,42 ± 2,26 | 7,56 ± 1,18 | < 0,05 |
HbA1C (%) | 7,98 ± 1,28 | 7,16 ± 0,50 | < 0,01 |
Triglycerit (mmol/l) | 1,77 ± 0,75 | 1,45 ± 0,71 | < 0,05 |
5,04 ± 1,14 | 4,54 ± 1,22 | < 0,05 | |
LDLC (mmol/l) | 2,89 ± 0,89 | 2,24 ± 0,85 | < 0,05 |
HDLC (mmol/l) | 1,34 ± 0,65 | 1,54 ± 0,34 | < 0,05 |
Nhận xét:
Các chỉ số cân nặng, glucose, HbA1C, LDLC và huyết áp giảm có ý nghĩa thống kê sau khi tập luyện so với trước tập với p < 0,05 0,01.
Chỉ số HDLC tăng lên trước so với sau tập với p < 0,05.
BMI có xu hướng tăng lên nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi glucose máu tại các thời điểm 0, 3, 6, 9, 12
tháng
Nhận xét:
Giá trị glucose máu lúc đói giảm dần theo thời gian. Sau 3 tháng giá trị glucose máu giảm so với thời điểm trước tập, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Từ thời điểm sau tập 6 tháng trở đi, giá trị glucose máu tiếp tục giảm xuống và duy trì ổn định so với trước tập. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Biểu đồ 3.11. Sự thay đổi HbA1C trước và sau tập, sau 3, 6, 9, 12 tháng
Nhận xét:
Giá trị HbA1C máu giảm dần theo thời gian. Sau 3 tháng giá trị HbA1c máu giảm so với thời điểm trước tập, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Từ thời điểm sau tập 6 tháng trở đi, giá trị HbA1C máu tiếp tục giảm xuống và duy trì ổn định so với trước tập. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.