Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

----- -----



Đề tài:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG LOGISTICS MIỀN BẮC VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện : Đỗ Việt Khanh Chi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Lớp : Nhật 2

Khóa 43

Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam - 1

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Hà


Hà Nội - 2008

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT


3PL : Third Party Logistics – Dịch vụ Logistics thuê ngoài.

CLM : The Council of Logistics Management in the USA – Hội đồng quản trị Logistics Mỹ.

ESCAP : Economic and Social Commision for Asia and Pacific – Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á - Thái Bình Dương.

FIATA : International Federation of Freight Forwarders Associations – Hiệp hội giao nhận kho vận quốc tế.

FBL : Forwarding Bill of Lading/FIATA Bill of Lading.

FCL : Full Container Load.

HAWB : House Airway Bill.

LASh : Lighter Aboard Ship.

L/C : Letter of Credit – Thư tín dụng.

LCL : Less Than Container Load.

LPI : Logistics Performance Index.

MTO : Multimodal Transport Operator – Người kinh doanh vận tải đa phương thức.

MULTI B/L : Multimodal transport Bill of Lading – Vận đơn vận tải đa phương thức.

SLA : Singapore Logistics Association – Hiệp hội Logistics Singapore.

TEU : Twenty – foot Equivalent Unit.

TLA : Thai Logistics Alliance – Liên minh Logistics Thái Lan.

VIFFAS : Vietnam Freight Forwarders Association - Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam.

WB : The World Bank – Ngân hàng thế giới.

WMS : Warehouse Management System – Hệ thống quản lý kho bãi.

WTO : World Trade Organisation – Tổ chức Thương mại thế giới.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 4

I. KHÁI NIỆM 4

1. ĐỊNH NGHĨA 4

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGISTICS 6

2.1. TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN CÁC KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH 6

2.2. HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 7

2.3. LOGISTICS LÀ MỘT DỊCH VỤ 8

3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS 9

3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS 9

3.2. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP 13

4. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA LOGISTICS 17

4.1. VAI TRÒ 17

4.1.1. CÔNG CỤ LIÊN KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUỐC TẾ 17

4.1.2. TỐI ƯU HÓA CHU TRÌNH LƯU CHUYỂN CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH 17

4.1.3. HỖ TRỢ NHÀ QUẢN LÝ RA QUYẾT ĐỊNH CHÍNH XÁC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 17

4.1.4. GIÚP CÁC NHÀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HOÀN THIỆN VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC DỊCH VỤ CỦA MÌNH 18

4.2. TÁC DỤNG 19

4.2.1. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ GIA TĂNG GIÁ TRỊ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI 19

4.2.2. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BUÔN BÁN QUỐC TẾ 20

4.2.3. GIẢM CHI PHÍ, HOÀN THIỆN VÀ TIÊU CHUẨN HÓA CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH, BUÔN BÁN VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ 20

II. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 21

1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI TRONG NĂM 2007 21

2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở MỘT SỐ NƯỚC 22

2.1. TRUNG QUỐC 22

2.2. SINGAPORE 24

2.3. THÁI LAN 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LOGISTICS TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 28

I. TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG LOGISTICS MIỀN BẮC VIỆT NAM 28

1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN DICH VỤ LOGISTICS TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 28

1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH 28

1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG 29

1.2.1. HỆ THỐNG CẢNG BIỂN 29

1.2.2. HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG 33

1.2.3. HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ (SẮT – ÔTÔ) 35

1.2.4. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SÔNG 37

1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ 38

1.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 45

1.4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC 45

1.4.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI VIỆT NAM 46

1.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 47

1.6. NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ LOGISTICS 48

2. ĐÓNG GÓP CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 49

II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LOGISTICS TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 52

1. TÌNH HÌNH HOẠT DỘNG CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ LOGISTICS TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

............................................................................................................. 52

1.1. CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) 52

1.1.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 52

1.1.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT 53

1.1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 54

1.1.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 55

1.2. CÔNG TY CỔ PHẦN CONTAINER VIỆT NAM (VICONSHIP). 56

1.2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 56

1.2.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT 58

1.2.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIÊP 60

1.2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 62

1.3. CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BIỂN NGÔI SAO XANH (GSLINES)

......................................................................................................... 62

1.3.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 62

1.3.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT 63

1.3.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 64

1.4. CÔNG TY VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC (VIETRANSTIMEX) 67

1.4.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 67

1.4.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT 67

1.4.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 68

1.4.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 70

1.5. CÔNG TY TIẾP VẬN VINAFCO (VINAFCO LOGISTICS) 70

1.5.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 70

1.5.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT 71

1.5.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 72

1.5.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 73

1.6. MAERSK LOGISTICS VIETNAM 74

1.7. DHL 75

2. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ LOGISTICS MIỀN BẮC VIỆT NAM 78

2.1. QUY MÔ DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS NHỎ, KINH DOANH MANH MÚN 78

2.2. HẠ TẦNG CƠ SỞ LOGISTICS CÒN NGHÈO NÀN, QUY MÔ NHỎ, BỐ TRÍ BẤT HỢP LÝ 79

2.3. KINH NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS CÒN YẾU KÉM 80

2.4. NGUỒN NHÂN LỰC HẠN CHẾ 81

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2022