Nghiên cứu sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 10

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài nghiên cứu là phương pháp định tính và phương phướng định lượng.

Để thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả thực hiện tổng hợp các tổng quan các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, hệ thống các cơ sở lý thuyết về chính sách kế toán, tham khảo ý kiến các chuyên gia, đề xuất mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng phần mềm SPSS nhập và xử lý dữ liệu dựa vào bảng khảo sát. Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức bao gồm 6 biến phụ thuộc: (1) Thuế; (2) Nhu cầu thông tin; (3) Sự trung thực và hợp lý BCTC; (4) Trình độ nhân viên kế toán; (5) Kế hoạch trả thưởng; (6) Mức vay nợ và 1 biến độc lập là Sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Ngoài ra, chương 3 còn trình bày phương pháp chọn mẫu, xác định cỡ mẫu. Sau đó, tiến hành thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích khám phá EFA, phân tích hồi quy.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.1. Thông tin về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, kinh tế Bình Dương có những chuyển biến mạnh mẽ. Hiện nay, Bình Dương có hơn 30 khu công nghiệp và 10 cụm công nghiệp tập trung với tổng diện tích gần 13.000 ha. Khi thực hực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, đặt biệt là thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh thành thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước. Dòng vốn FDI đầu tư vào tỉnh Bình Dương đến từ 70 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Hoa Kỳ... Các doanh nghiệp FDI này đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất, công nghệ thông tin, điện tử, chế biến, chế tạo, công nghệ ô tô, vận tải, thực thẩm, giày da, may mặc, bất động sản, thương mại, dịch vụ. Theo UBND tỉnh Bình Dương dòng vốn FDI đầu tư vào tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 đạt 7 tỷ USD, với kế hoạch đề ra trong giai đoạn 2020-2025 sẽ đạt kỳ vọng là 9 tỷ USD và hoàn thành sớm so với kế hoạch. Theo báo cáo của Cục thuế Bình Dương về tình hình thu thuế từ doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương tháng 11/2020 là 675.2 tỷ đồng, lũy kế từ 11 tháng là 12.321,6 tỷ đồng, góp phần không nhỏ vào việc tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

Bình Dương đã xây dựng và dần hoàn thiện môi trường đầu tư, xây dựng hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp và cụm công nghiệp hiện đại. Với những cải cách thủ thục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh, giải quyết thủ tục hành chính, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và cung cấp nguồn lao động có tay nghề cao cho nhà đầu tư nước ngoài. Qua đó, các chuyên gia và nhà khoa học đánh giá cao tiềm lực, khả năng cạnh tranh thương hiệu của Bình Dương được nâng lên tầm cao mới. Bình Dương trở thành một trong những tỉnh thành hình mẫu về xây dựng cơ sở hạ tầng, khả năng thu hút đầu tư, môi trường đầu tư hấp dẫn, đạt chất lượng về quản lý, bảo vệ môi trường và nơi đáng tin cậy để nhà đầu tư nước ngoài đặt niềm tin đầu tư gắn kết lâu dài.

Các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng trong việc tăng thu ngân sách từ

các khoản thu thuế TNDN, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế TNCN, tiền thuê đất.

Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI còn tạo nhiều công việc làm cho khoảng 1,2 triệu người lao động ở Bình Dương đến từ các tỉnh thành trong cả nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Bên cạnh đó, không ít các doanh nghiệp FDI lợi dụng những chính sách ưu đãi và lỗ hổng của luật để kinh doanh không trung thực, chưa thực hiện đúng nghĩa vụ về thuế, không tuân thủ các quy định của pháp luật, dựa vào danh nghĩa đầu tư để thực hiện việc mua bán, sát nhập để chuyển giá chưa đúng quy định của pháp luật giữa các doanh nghiệp FDI này.

Trước xu thế hội nhập và phát triển phát triển kinh tế, xã hội tại Bình Dương. Ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến Bình Dương đầu tư kinh doanh từ nhiều quốc gia trên thế giới với đa dạng nền văn hóa và phương thức hình kinh doanh khác nhau. Nên công tác quản lý của các cơ quan nhà nước chung và cơ quan quản lý thuế nói riêng cũng cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, tuyên truyền, hỗ trợ để các doanh nghiệp đảm bảo việc chấp hành, thực hiện đúng các quy định của pháp luật giúp các doanh nghiệp FDI tuân thủ, lựa chọn và áp dụng các chính sách để nâng cao hiệu quả trong điều hành quản lý doanh nghiệp.

4.1.2 Kết quả thống kê mô tả

4.1.2.1. Mô tả đặc điểm mẫu

Đề tài nghiên cứu thực hiện khảo sát 150 doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu thực hiện 150 phiếu khảo sát phát ra và thu về 150 phiếu hợp lệ. Số bảng khảo sát thu về hợp lệ đủ điều kiện đảm bảo kích thước mẫu và được sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4. 1: Bảng thống kê số lượng bảng khảo sát


STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Số phiếu phát ra

150

100%

2

Số phiếu hợp lệ

150

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 10

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Trong phiếu khảo sát nghiên cứu, tác giả thu thập các thông tin cơ bản của mẫu khảo sát như: giới tính, chức vụ, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác.


Bảng 4. 2: Bảng kết quả thống kê mẫu khảo sát


STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

I

Giới tính



1

Nam

46

30,7%

2

Nữ

104

69,3%

II

Chức vụ



1

Quản lý

102

68%

2

Nhân viên

48

32%

III

Nhóm tuổi



1

Dưới 30 tuổi

53

35,3%

2

Từ 30 – 40 tuổi

73

48,7%

3

Từ 41 – 50 tuổi

24

16%

4

Trên 50 tuổi

0

0

IV

Trình độ chuyên môn



1

Sau đại học

0

0

2

Đại học

117

78%

3

Cao đẳng

33

22%

4

Trung cấp

0

0

V

Thời gian công tác trong nghề



1

Dưới 3 năm

22

14,7%

2

Từ 3 – 5 năm

65

43,3%

3

Từ 6 – 10 năm

53

35,3%

4

Trên 10 năm

10

6,7%

STT

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

4.1.2.2. Mô tả thang đo

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Thang đo được quy ước từ 1 đến 5: (1) Hoàn toàn không đồng ý;

(2) Không đồng ý; (3) Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.

Giá trị của thang đo được tính bằng cách lấy trung bình giá trị của các biến quan sát. Kết quả được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4. 3: Kết quả thống kê mô tả thang đo Thuế

Descriptive Statistics



N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

THUE1

150

1.00

5.00

3.7067

1.20706

THUE2

150

1.00

5.00

3.4267

1.27098

THUE3

150

1.00

5.00

3.6800

1.20022

THUE4

150

1.00

5.00

3.9333

1.10318

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Bảng 4. 4: Kết quả thống kê mô tả thang đo Nhu cầu thông tin Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

NCTT1

150

1.00

5.00

3.7733

.83663

NCTT2

150

1.00

5.00

3.4867

1.08521

NCTT3

150

1.00

5.00

3.9400

.78774

NCTT4

150

1.00

5.00

3.7067

.89403

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Bảng 4. 5: Kết quả thống kê mô tả thang đo Trung thực hợp lý BCTC Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

TTHL1

150

1.00

5.00

2.7733

1.28045

TTHL2

150

1.00

5.00

2.9667

1.26075

TTHL3

150

1.00

5.00

2.9667

1.19516

TTHL4

150

1.00

5.00

3.1733

1.23564

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS


Bảng 4. 6: Kết quả thống kê mô tả thang đo Trình độ nhân viên kế toán

Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

TĐNVKT1

150

1.00

5.00

3.4333

1.36306

TĐNVKT2

150

1.00

5.00

3.4467

1.37834

TĐNVKT3

150

1.00

5.00

3.2867

1.30223

TĐNVKT4

150

1.00

5.00

3.2400

1.30913

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Bảng 4. 7: Kết quả thống kê mô tả thang đo Kế hoạch tiền thưởng Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

KHTT1

150

1.00

5.00

2.6467

1.43838

KHTT2

150

1.00

5.00

3.1667

1.33822

KHTT3

150

1.00

5.00

2.7333

1.38383

KHTT4

150

1.00

5.00

2.4800

1.29904

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Bảng 4. 8: Kết quả thống kê mô tả thang đo Mức vay nợ Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

MVN1

150

1.00

5.00

3.7467

.84493

MVN2

150

1.00

5.00

3.7333

.92444

MVN3

150

1.00

5.00

3.7533

.86650

MVN4

150

1.00

5.00

3.7200

.95622

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Bảng 4. 9: Kết quả thống kê mô tả thang đo Chính sách kế toán

Descriptive Statistics



N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

CSKT1

150

1.00

5.00

3.3467

1.26908

CSKT2

150

1.00

5.00

3.5867

1.17117

CSKT3

150

1.00

5.00

3.7267

1.06119

Valid N

(listwise)


150





Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả thang đo các biến đa số đều có giá trị trung bình các thang đo hầu hết cao hơn giá trị trung bình kỳ vọng là 3 điều này cho thấy các nhân tố đều có ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Để kiểm tra mức độ phù hợp của các thang đo, tác giả thực hiện đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha.

4.1.3. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo và sự tương quan giữa các biến tổng, nghiên cứu thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) thang đo được đánh giá tốt khi có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thế lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3. Sau đây là kết quả nghiên cứu chạy SPSS của các thang đo.

Bảng 4. 10: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố thuế Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.870

4


Item-Total Statistics

Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

THUE1

11.0400

9.448

.754

.822

THUE2

11.3200

9.360

.710

.841

THUE3

11.0667

9.110

.821

.794

THUE4

10.8133

10.811

.616

.874


Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Thang đo nhân tố thuế được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả kiểm định thể hiện thang đo lường nhân tố thuế có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,870 > 0,60 và hệ số tin cậy của Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát THUE1, THUE2, THUE3 đều nhỏ hơn 0,870. Hệ số tin cậy của Cronbach’s Alpha nếu loại biến của biến quan sát THUE4 là 0,874 lớn hơn hệ số tin cậy của Cronbach’s Alpha chung là 0,870. Nếu loại biến quan sát THUE4 thì hệ số tin cậy của Cronbach’s Alpha chung sau khi loại biến sẽ lớn hơn hệ số tin cậy của Cronbach’s Alpha chung ban đầu. Tuy nhiên, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chung ban đầu là 0,870 > 0,60 nên đề tài nghiên cứu không loại biến quan sát THUE4. Đồng thời, các biến quan sát THUE1, THUE3, THUE3, THUE4 lần lượt đều có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố thuế này đạt yêu cầu về độ tin cậy và các biến quan sát được đưa vào phân tích khám phá EFA.

Bảng 4. 11: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố nhu cầu thông tin

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.715

4


Item-Total Statistics

Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

NCTT1

11.1333

4.385

.577

.611

NCTT2

11.4200

3.735

.523

.649

NCTT3

10.9667

4.636

.545

.634

NCTT4

11.2000

4.752

.399

.711

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023