Nghiên cứu so sánh chiến lược an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ giai đoạn 1993 – 2012 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------


PHẠM THỊ GIANG


NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHIẾN LƯỢC AN NINH QUỐC GIA CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN MỸ

GIAI ĐOẠN 1993 - 2012


Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế

Mã số: 60310206

LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUỐC TẾ HỌC


Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Thủy


2

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô trong Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấp chúng em những kiến thức hữu ích trong suốt thời gian Cao học.

Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân, bạn bè vì sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần cũng như vật chất trong suốt thời gian qua.


Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015


Học viên


Phạm Thị Giang


MỤC LỤC

Trang

Qqh@*&SMM?nݑIx?|} bjO!&VX3fz;7G(.}/}Հ@ :!C .#Haato`+Ʒ$#U3Q,EyrtÞYJ>z@&{0h]+>lQ)ѹ]RnÖWxCѝQ]slfW'i=Jj~n; LW3M?eq[S'D ߥfRG];נTUiJ]w|fVRInвlF95P6ZYáL.U,G-t-:3cE%kb۰F:Y.̾SN]G^s O#0Wy'̗^ .ys}ƿ ̰΁B!4Xp|1=uĈlt&HqaA=åI覞NvӮ!8S?-]]$rjV)uJq^+]a -sۻ+3}RD_I2yz|*LK*i2涳"#yw&N::q~HŬ ]sg%mŒ-Z`eǰs%t#MWu#+ 73wi9rRYRX]EFA_SqV CSnA: !z :~zVO_vj;-:t'RTYPh`.3=SՄPL&l54G|XH29i8U|lPp[A|FȸDˎ2rGRDD1Al|6 sm((qkz]ˎwP~HA=coYL+} ÿ4q[ڥtA헄] ]}]/wd >KGC@Ӡ[Nh.Ax.@ma;7ƽiԜdǫS;nAE5*I Kț.]%*Q}=K ![)3 93-PSf&G,ѹG ٖ_NŚ8Ӊ1ktRCW*ae?m=[=1w!VB 0 Հ>5yBYLC$YR6* "d Dֆu&F'TT6Y[O Nc_@+mO֬U7ҤOQn̩P|GYYa}ZEUI /9f38,XmA 倨s*K}!g?bZ6H>2{9nr =@dOY.R<u_ޜ96KVqc(Ēj90爆kx)cQlzOzbdeؤ|s@Jp,y21x:2ezq ]_~q,Uhvhbd4U7`ފ6U(K^.ԕ9E-Ҽ3oRpgxI^ >/ cgD؀LUP1.QC:^*sd#Ie?J_UFe{OcSfOXyFkIQj:i|-ػ49ˑlG=:}L-0v2a%HB|nѽ!e#ߘm _6q_,[a>rrN x|}TY"Gho5/.gLQ[rm7Lo1*cTZ;,)oET9j6JqSFhWs( Kqg :Ć[*| YV.'r6v fapƛ#ysZύwAP}`iXVEǣmWz}RT<^`{:pepfs_wA-ltx+^:G K_#BZݣDzl25%`$4 @v*"U4 R2I?^v-T1aa,Xa Ǡ" <#[v1[Z/$-8Z$YwZ g'T8I sc^(T Hw0jC4arڅg{A(`iV:KP9t;IA-6<V"aَ[nVffc2;mXFhNAY$F1 e$(~|Oш(k2&pϨ#Ȑ2~Mc29cr)ibHC醨^֣T>ZgwV7RSTxl(o=g✇p8lY)2.%&E9E'"V4VSK&RH+$)՚&17Kpa JLR ET#)sN mI+6@odЖqiPu!nIf]┫ ef3B"kBŏ9l xNʊ)1 ī7+9YN,"Z5D8f*y$,"CbE-E hl1 jՇ-X5=̅< t!MSxrQ;};oa';RJTH(_tH%OjW'5pH;𦛣tm8";-R%|"УTMbg".|hjXW7/qVNiRGϬ $&>xL`Լd_EGj6WO>^FʼnxoGߧ+~k. } &ڏřǔzYzӦbjz&ӥ"0|Ohq`&r;k#| 厙m^u YC"jL9☯DuzCSϑ5H;<0C[[GW)xtGͻnh mục tiêu chiến lược

46

2.3. Trên các lĩnh vực

47

2.3.1. Lĩnh vực kinh tế

47

2.3.2. Lĩnh vực an ninh - quân sự

52

2.3.3. Lĩnh vực đối ngoại

63

2.3.4. Lĩnh vực dân chủ, nhân quyền

80

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Nghiên cứu so sánh chiến lược an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ giai đoạn 1993 – 2012 - 1



Chương 3: NHẬN XÉT VỀ CHIẾN LƯỢC AN NINH CỦA MỸ GIAI

ĐOẠN 1993 - 2012 VÀ XU HƯỚNG CHIẾN LƯỢC AN NINH QUỐC GIA CỦA MỸ TỪ SAU NĂM 2012


85

3.1. Những đặc điểm chính trong chiến lược an ninh quốc gia của

Mỹ giai đoạn 1993 - 2012


85

3.1.1. Được định hướng bởi Đạo luật Goldwater-Nichols

85

3.1.2. Xuất phát từ bối cảnh chủ quan, khách quan

86

3.1.3. Mục tiêu chiến lược là bất biến

90

3.1.4. Biện pháp triển khai là vạn biến

91

3.2. Xu hướng chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ từ sau năm 2012

94

3.2.1. Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ năm 2015

3.2.2. Những yếu tố chính tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia Mỹ

94


97

3.2.3. Xu hướng chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ

101

KẾT LUẬN

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

108

PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

ABM

Anti-Ballistic Missile Treaty

Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo

ADB

Asia Development Bank

Ngân hàng Phát triển Châu Á

AGOA

African Growth and Opportunity Act

Đạo luật Tăng trưởng và Cơ hội Châu Phi

AIIB

Asian Infrastructure Investment Bank

Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á

APEC

Asia Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á

- Thái Bình Dương

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CTBT

Comprehensive Nuclear Test-Ban Treaty

Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện

EAS

East Asia Summit

Hội nghị Cấp cao Đông Á

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

FTAA

Free Trade Area of Americas

Khu vực thương mại tự do Châu Mỹ

GATT

Genaral Agreement Tax Trade

Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại

GCC

Gulf Cooperation Council

Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

NAFTA

North American Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

NATO

North Atlantic Treaty

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây




Organization

Dương

NGO

Non-governmental organization

Tổ chức phi chính phủ

NPT

Treaty of Non-Proliferation of Nuclear Weapons

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

OAS

Organization of American States

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ

OSCE

Organization for Security and Co-operation in Europe

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

PSI

Proliferation Security Initiative

Sáng kiến An ninh chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt

RCEP

Regional Comprehensive Economic Partnership

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

START

Strategic Arms Reduction Treaty

Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược

TPP

Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

T-TIP

Transatlantic Trade and Investment Partnership

Hiệp định Đầu tư và Thương mại xuyên Đại Tây Dương

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Sau Chiến tranh Lạnh, với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, trật tự thế giới hai cực không còn, thay vào đó là sự hình thành của trật tự thế giới đơn cực với Mỹ là siêu cường số một thế giới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự. Mỹ có vai trò quan trọng trong các tổ chức chính trị quốc tế như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Mỹ giữ vai trò là người ra “luật chơi” trong các tổ chức kinh tế, tài chính và tiền tệ quốc tế, như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tuy nhiên, trong giai đoạn từ sau Chiến tranh Lạnh cho đến những năm đầu thế kỷ 21, Mỹ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức đe dọa đến lợi ích và an ninh quốc gia của Mỹ. Đó là những thách thức đến từ các vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, chủ nghĩa khủng bố, suy thoái kinh tế, những bất cập trong chiến lược phát triển kinh tế, đối ngoại. Những thách thức cùng với những biến động lớn của tình hình thế giới tác động đến lợi ích toàn cầu của Mỹ. Vì vậy, các chính quyền Mỹ luôn điều chỉnh chiến lược an ninh quốc gia để phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng các mục tiêu an ninh quốc gia và các mục tiêu đối ngoại của Mỹ.

Là một siêu cường thế giới, những chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ có sự tác động mạnh mẽ đến các khu vực, các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chính vì thế, việc lựa chọn và thực hiện đề tài “Nghiên cứu so sánh Chiến lược an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ giai đoạn 1993

- 2012” sẽ góp phần làm sáng tỏ bản chất chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ, sự điều chỉnh trong các chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ trong giai


đoạn này, phục vụ công tác nghiên cứu chiến lược toàn cầu của Mỹ nói chung và chính sách đối ngoại của Mỹ nói riêng.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Do tầm quan trọng và phạm vi ảnh hưởng của chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ, nên đây là một trong những chủ đề được các nhà nghiên cứu, học giả trong nước và trên thế giới rất quan tâm.

Ở nước ngoài, một số công trình xuất bản thành sách tiêu biểu là: Our New National Security Strategy: America Promises to Come Back, của James John Tritten, Nxb Greenwood Publishing Group, 1992; U.S. National Security Strategy in Southeast Asia: A Reappraisal, của Douglas D. Freeseman, Nxb

D.D. Freeseman, 1995; U.S. National Security: Beyond The Cold War, của các tác giả David Jablonsky, Ronald Steel, Lawrence Korb, Morton H. Halperin, Robert Ellsworth, 1997; U.S. National Security Strategy: A New Era, Nxb DIANE Publishing, 2002; A New National Security Strategy in an Age of Terrorists, Tyrants, and Weapons of Mass Destruction: Three Options Presented as Presidential Speeches, của Lawrence J. Korb, Council on Foreign Relations, 2003; Ideas for America's Future: Core Elements of a New National Security Strategy, của Jeffrey P. Bialos, Johns Hopkins University, 2008; American National Security, của các tác giả Amos A. Jordan, William

J. Taylor, Jr., Michael J. Meese, Suzanne C. Nielsen, Nxb JHU Press, 2009; New Directions in U.S. National Security; Strategy, Defense Plans, and Diplomacy: A Review of Official Strategic Documents, của Richard L. Kugler, Nxb NDU Press, 2011; US National Security Concerns in Latin America and the Caribbean: The Concept of Ungoverned Spaces and Failed States, của các tác giả Gary Prevost, Harry E. Vanden, Carlos Oliva Campos, Luis Fernando Ayerbe, Nxb Palgrave Macmillan, 2014… Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này đã tập trung đề cập đến những nhân tố tác động đến chiến lược an

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022