15. Phạm Hồng Chương (2003) Luận án Tiến sĩ Kinh tế Khai thác và mở rộng thị trường du lịch Quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội. |
16. Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. |
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, chủ biên (2005), Luật du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. |
18. Thủ tướng Chính phủ (1992) Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ Nhân dân Trung Hoa. |
19. Tổng cục Du lịch (2005) Văn bản pháp luật về du lịch của một số quốc gia. |
20. Tổng cục du lịch (2005), Văn bản pháp luật về du lịch của một số quốc gia. |
21. Tổng cục Du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. |
22. Trần Quốc Vượng (2012) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục. |
23. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. |
24. Trần Thị Minh Hòa (2011), Bài giảng Marketing điểm đến du lịch chủ biên. |
25. Trường Đại học Văn hóa (1993), Giáo trình Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa, Nxb Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật Quân sự. |
26.Từ điển Hán Việt (2006), Nxb Văn hóa thông tin. |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Lịch Trình Chương Trình Du Lịch Theo Dấu Chân Hồ Chí Minh Trên Đất Quảng Tây- Trung Quốc
- Giai Đoạn 4: Những Công Việc Sau Khi Kết Thúc Chương Trình Du Lịch
- Bảo Đảm Và Duy Trì Chất Lượng Sản Phẩm Du Lịch
- Nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh tại Quảng Tây, Trung Quốc - 19
Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.
28. Hồ Chí Minh (2006) Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. |
29. Hồ Chí Minh (2008) Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. |
30. Lý Phúc (2004), Địa lý nhân văn Trung Quốc, chủ biên, Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh. |
31. Nguyễn Quang Vinh Bài giảng Quản trị Kinh doanh lữ hành. |
32. Phê rê: Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ, tài liệu lưu kho tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh, ký hiệu H29C5/04. |
33. Sở Lưu trữ Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây (2006), Hồ Chí Minh với Quảng Tây, Nxb Nhân dân Quảng Tây, Quảng Tây (Trung Quốc). |
34. Tạ Đình Dũng (09/08/2010), Di sản góp phần phát triển du lịch, trên web tổng cục du lịch Việt Nam. |
35. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. |
36. Trần Thị Minh Hòa và Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội |
37. Trần Thúy Anh(chủ biên) Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Bích Thủy, Phan Quang Anh (2014), Giáo trình Du lịch Văn hóa những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. |
38. Trang Web của Tổng cục Du lịch khu tự trị Quảng Tây (Trung Quốc), truy cập ngày 27/8/2015 tại trang web http://www.gxta.gov.cn. |
39. Trích hội thảo Nghiên cứu học thuật (21/05/2015), Hồ Chí Minh với Tĩnh Tây, Thông tin thư viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. |
40. Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. |
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY- TRUNG QUỐC
(Nguồn:http://www.mapsofworld.com/china/provinces/guangxi/)
Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc
( Nguồn: https://www.travelchinaguide.com/cityguides/guangxi/)
Bản đồ phân bố khu danh lam thắng cảnh của Quảng Tây- Trung Quốc
( Nguồn: baidu.com)
Di tích văn phòng Bát Lộ Quân
Nằm tại số 14 đường Trung Sơn, TP.Quế Lâm. Năm 1938 Hồ Chí Minh đã hoạt động ở đây với tư cách là người của Văn phòng Bát Lộ Quân- lực lượng quân đội do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo dưới tên gọi là thiếu tá Hồ Quang.
(Nguồn: baidu.com)
Di tích thôn Lộ Mạc
Nằm tại phía Bắc ngoại thành Quế Lâm. Đây là trụ sở cơ quan Văn phòng Bát Lộ Quân Quế Lâm- nơi Người làm việc tại phòng Cứu Vong nhật báo
( Nguồn: baidu.com)
Cổng văn phòng Bát Lộ Quân
( Nguồn: baidu.com)
Bên trong phòng Cứu vong thuộc Bát Lộ Quân