215. Wangroongsarb P., Greenkajorn K., Pektkanchanapong W. et al (2003), “Chlamydophila pneumoniae infection among children with respiratory diseases in Thailand”, Jpn. J. Infect. Dis.,pp. 56. 146- 150.
216. Weiss T. W, Schumacher S., Kaun C. at al (2010), “Association between smoking and presence of Mycoplasma pneumoniae in circulation leukocytes”, Swiss Med Wkly, 140, w13105
217. WHO (1990): Epidemiology, prevention and control of legionellosis,
Memorandum from a WHO meeting, 66 (2), pp. 155-164.
218. WHO (2004), Guidelines for Drinking Water Quality, 3rd ed. Vol. 1. Recommendations , Geneva, WHO.
219. WHO (2006), The management of acute respiratory infection in children, pp. 1-77.
220. WHO (2007), Child growth standard, pp.1-20.
221. Woolridge RL, Grayston JT, Chang IH, et al (1967), “ Field trial of a monovalent and of a bivalent mineral oil adjuvant trachoma vaccine in Taiwan school children”, Am J Ophthalmol 63(5): Suppl: pp.1645-50.
222. Xiao-Hua H., Liu L. Y., Hong J., Tie-Ying L. (2007), “Change of the factors related to infections, pneumonia in children with Mycoplasma and pneomoniae syndrome and systemic inflammatory response”, Chinese Journal of Contemporary Pediatrics, 04.
223. Xu-jie L., Kang-yu P. (2010), “A Clinical Analysis of 96 Cases of Mycoplasma Pneumoniae Complicated with Extra-pulmonary Organ Damage in Children”, Journal of Hubei University for Nationalities (Medical Edition), 03.
224. Yang E. A., Gang M. H., You S.Y., Kim J. H., Lee J. H. (2012), “Clinical Characteristics of Children with Lobar pneumonia Caused by Mycoplasma pneumoniae” Pediatr Allergy Respir Dis. Sep, 22(3), pp.256-264.
225. Yew P., Farren D., Curran T. et al (2012), “Acute Respiratory Distress Syndrome Caused by Mycoplasma pneumoniae Diagnosed by Polymerase Chain Reaction”, Ulster Med J, 81(1), pp. 28-29.
226. Youn Y. S., Lee K. Y., Hwang J. Y. et al (2010), “Difference of clinical features in childhood Mycoplasma pneumoniae pneumonia”, BMC Pediatr, 10, pp. 48.
227. Youn Y. S., MD, Lee K. Y. (2012), “Mycoplasma pneumoniae
pneumonia in children”, Korean J Pediatr, 55(2), pp. 42-47.
228. Youssef M. M., Kantoush N. A., Maamoon S. E. (2008), “Chlamydia and Mycoplasma Pneumoniae Infections in Children with Bronchial Asthma”, Res. J. Medicine and Med. Sci., 3(2), pp. 164-172.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
PHẠM THU HIỀN
NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH
DO VI KHUẨN Ở TRẺ EM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
PHẠM THU HIỀN
NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH
DO VI KHUẨN Ở TRẺ EM
Chuyên ngành: Dịch tễ học
Mã số: 62.72.01.17
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đào Minh Tuấn
2. PGS.TS. Phan Lê Thanh Hương
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu và phân tích là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào bởi bất cứ ai khác.
Phạm Thu Hiền
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và cơ sở đào tạo sau đại học của Viện đã xây dựng năng lực, tạo điều kiện và đào tạo tôi để tôi có được luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Liêm nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương - Thầy đã gợi mở cho tôi ý tưởng nghiên cứu và quan tâm động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn PGS.TS. Đào Minh Tuấn, PGS.TS. Phan Lê Thanh Hương đã luôn quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Ngọc Đính nguyên chủ nhiệm khoa Dịch tễ – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã luôn quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
- Đảng ủy, Ban Giám Đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đã tạo điều kiện
tốt nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án.
- Các đồng nghiệp trong phòng xét nghiệm vi khuẩn hô hấp, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tận tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án.
- PGS.TS. Phan Lê Thanh Hương đã cho tôi cơ hội tham gia đề tại NAFORTED “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp chẩn đoán dựa trên sinh học phân tử (PCR đa mồi) 3 loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính ở trẻ em: Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumophila và xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh” để có thể thực hiện đề tài và sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài như một phần của luận án.
- Các đồng nghiệp khoa Hô hấp, khoa Điều trị Tự nguyện A, khoa Sinh hóa, Huyết học,Chẩn đoán hình ảnh,Vi sinh và Phòng nghiên cứu sinh học
phân tử các bệnh nhiễm trùng, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tận tình hỗ trợ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án.
- TS. Lê Thị Kim Ánh - Giảng viên trường đại học Y tế Công cộng đã tận tình hỗ trợ trong thực hiện các phân tích thống kê của luận án.
- Những bệnh nhân và người nhà bệnh nhân, đã giúp tôi thực hiện nghiên cứu và cung cấp cho tôi những số liệu vô cùng quý giá để tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè những người đã luôn ủng hộ và hỗ trợ về mọi mặt trong cuộc sống để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Hà nội, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận án
Phạm Thu Hiền
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Alanine Aminotransferase | ||
AR-39 | Acute respiratory - 39 | |
AST | Aspartate Aminotransferase | |
ATP | Adenosin Triphosphat | Adenosin Triphosphat |
AIDS | Acquired Immuno Deficiency Syntrom | Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải |
Bp | Base pair | Base pair |
BCYE | buffered charcoal yeast extract | |
CAP | Community Acquired Pneumonia- | Viêm phổi mắc phải cộng đồng |
CBCC | Cán bộ công chức | |
CF | Complement Fixation | Phức hợp bổ thể |
C. pneumoniae | Chlamydia pneumoniae | Chlamydia pneumoniae |
CDC | Centers for disease control and prevention | Trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh |
CNS | Central nervous system | Hệ thống thần kinh trung ương |
CRP | C protein reactive | Protein C phản ứng |
Cs | Cộng sự | |
DNA | Acid Deoxyribonucleic | Acid Deoxyribonucleic |
EBV | Epstein Bar Virus | Vi rút Epstein Bar |
ECMO | Extracorporeal membrane oxygenation | Hệ thống tim phổi ngoài cơ thể |
EM | Erythema Multiforme | Hồng ban đa dạng |
EWGFLI | European Working Group for Legionella Infections | Tập đoàn công tác châu âu về nhiễm trùng Legionella |
ELISA | enzyme-linked immunosorbent assay | Kỹ thuật miễn dịch gắn men |
EIA | enzyme immunoassay | Kỹ thuật miễn dịch gắn men |
EB | Elementary Body | Tiểu thể cơ bản |
DFA | direct immunofluorescence assay | Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp |
DNA | Acid Deoxyribonucleic | Acid Deoxyribonucleic |
DNA probes | DNA probes | Kỹ thuật lai DNA |
G+C | Guanine + Cytosine | Guanine + Cytosine |
H vermiformis | Hartmanella vermiformis | Hartmanella vermiformis |
Hsp | heat shock protein | Protein shock nhiệt |
HIV | Human immunodeficiency virus | Virut suy giảm miễn dịch ở người |
Có thể bạn quan tâm!
- Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn, Nguyễn Phong Lan, Phan Lê Thanh Hương
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em - 18
- Rockey D. D., Lenart J., Stephens R. S. (2000), “Genome Sequencing And Our Understanding Of Chlamydiae”, Infect Immun, 68, Pp. 5473 –5479.
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em - 21
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em - 22