Ví Dụ Mặt Cắt Địa Chất Tuyến Aa’, Bb’, Cc’ Tq Bđmq


Kết quả thành lập hệ thống mặt cắt bằng phần mềm Surpac cho phép nhận 1

Kết quả thành lập hệ thống mặt cắt bằng phần mềm Surpac cho phép nhận thức đặc điểm biến đổi không gian của thân quặng và quan hệ giữa quặng hoá với đá vây quanh.


Hình 3.2. Ví dụ mặt cắt địa chất tuyến AA’, BB’, CC’ TQ BĐMQ

Tóm lại, mô hình hoá bằng mô hình mặt cắt địa chất thân quặng cho phép đánh giá tổng quan về đặc điểm phân bố và quan hệ giữa thân quặng với đá vây quanh bằng trực quan và là cơ sở để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo.

3.1.2.2. Mô hình đường đẳng trị

Dựa vào hệ thống mặt cắt đã xác lập cho phép xác định chu vi thân quặng, thành lập các bình đồ đồng đẳng như đẳng trụ (hình 3.3) đẳng vách thân quặng bằng phương pháp nội suy điểm (ưu việt nhất là Kriging).

Từ bình đồ đẳng vách và đẳng trụ, NCS đã thành lập mô hình khối ba chiều (3D) thân quặng (hình 3.4, 3.5).

Mô hình khối 3D thể hiện hình dạng, kích thước, thế nằm thân quặng, mối quan hệ quặng hoá với đá vây quanh, dễ dàng quan sát trực quan từ nhiều góc độ. Kết quả này còn là cơ sở cho tính trữ lượng bằng phương pháp khối địa chất, nghịch đảo khoảng cách, Kriging, v.v.



Hình 3 3 Bình đồ đẳng trụ thân quặng BĐMQ tỷ lệ in 1 3 200 Hình 3 4 Mô hình 2

Hình 3.3. Bình đồ đẳng trụ thân quặng BĐMQ tỷ lệ in 1: 3.200


Hình 3 4 Mô hình 3D thân quặng BĐMQ Hình 3 5 Mô hình 3D thân quặng QTZ3 3 1 2 3 Mô 3Hình 3 4 Mô hình 3D thân quặng BĐMQ Hình 3 5 Mô hình 3D thân quặng QTZ3 3 1 2 3 Mô 4


Hình 3.4. Mô hình 3D thân quặng BĐMQ Hình 3.5. Mô hình 3D thân quặng QTZ3


3.1.2.3. Mô hình toán thống kê

Để mô hình hoá thân quặng BĐMQ và QTZ3, sử dụng mô hình toán thống kê (một chiều và hai chiều).

a. Mô hình toán thống kê một chiều

Các bước tiến hành theo trình tự sau: định lượng các thông số thống kê (để định hướng); kiểm định mô hình phân bố thống kê; xác định các đặc trưng thống kê theo mô hình phù hợp, định hướng xác định mô hình hàm cấu trúc.

a.1. Thân quặng BĐMQ được khống chế bởi 57 lỗ khoan, gồm 190 mẫu lõi khoan phân tích thành phần Au, Ag, Pb và Zn, kết quả tổng hợp ở bảng 3.6, hình 3.6.

+ Kiểm tra mô hình phân bố


Hình 3 6 Biểu đồ tần số phân bố hàm lượng Au TQ BĐMQ Bảng 3 6 Đặc trưng 5

Hình 3.6. Biểu đồ tần số phân bố hàm lượng Au TQ BĐMQ


Bảng 3.6. Đặc trưng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn TQ BĐMQ



Nguyên tố

số lượng mẫu

Hàm lượng


tA


tE

Min

Max

TB

Au (g/T)


190

0,13

197,55

18,31

3,19

16,57

Ag (g/T)

0,1

438

26,53

3,80

19,44

Pb (%)

0,0003

29,3

1,750

4,16

23,13

Zn (%)

0,0001

28,87

1,753

3,87

19,64

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.


Nhận xét: Hàm lượng Au có độ lệch tiêu chuẩn |tA| = |A/A| và độ nhọn tiêu chuẩn |tE|= |E/E| đều lớn hơn 3, toán đồ tần số lệch về trái (hình 3.6). Do vậy không thoả mãn phân bố chuẩn, các nguyên tố có ích đi kèm Ag, Pb và Zn cũng tương tự.

+ Kiểm tra giả thiết theo tiêu chuẩn t để xử lý mẫu đặc cao

Có nhiều phương pháp xử lý mẫu đặc cao được trình bày trong nhiều tài liệu khác nhau và chưa có phương pháp xử lý nào được các nhà địa chất khẳng định là tối ưu [19]. Trong luận án, sử dụng phương pháp xử lý mẫu đặc cao như sau:

Ngưỡng mẫu đặc cao: Xđc=Xtb+t Trong đó:

: là quân phương sai (độ lệch quân phương); Xtb: giá trị trung bình;

t: hệ số của hàm phân bố Studen (chọn t=2, tương ứng với xác xuất

P=95,45%). Thân quặng vàng trong mỏ có hàm lượng Au phân bố đặc biệt không đồng đều, thể hiện ở giá trị max (197,55g/T) lớn hơn giá trị trung bình (18,31g/T) là 10,78 lần (bảng 3.6). Vì vậy, phải tiến hành loại mẫu đặc cao;

Tất cả các mẫu có giá trị lớn hơn ngưỡng đặc cao được thay thế bằng giá trị Xđc. Bảng 3.7 là bảng thống kê mẫu đặc cao. Kết quả xử lý được thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.7. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn đặc cao thân quặng BĐMQ


Thông số thống kê

Au (g/T)

Ag(g/T)

Pb(%)

Zn(%)

Min

0,13

0,1

0,0003

0,0001

Max

197,55

438

29,3

28,9

TB

18,31

26,53

1,750

1,753

Độ lệch quân phương ()

28,53

60,25

4,22

4,36

Xđc=Xtb+2

75,37

147,03

10,19

10,47


Bảng 3.8. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn thân quặng BĐMQ sau khi xử lý mẫu đặc cao



Nguyên tố

số lượng mẫu

Hàm lượng

Tiêu chuẩn

Min

Max

TB

tA

tE

Au (g/T)


190

0,13

76

16,51

1,54

4,25

Ag (g/T)

0,1

147

21,10

2,32

7,58

Pb (%)

0,0003

10

1,41

2,25

6,69

Zn (%)

0,0001

10

1,35

2,19

6,8

Như vậy: Sau khi xử lý mẫu đặc cao theo tiêu chuẩn t, hàm lượng Au có độ nhọn tiêu chuẩn |tE| lớn hơn 3, không thoả mãn phân bố chuẩn, nguyên tố có ích đi kèm Ag, Pb và Zn tương tự, cần cải tạo về dạng loga chuẩn.

+ Kiểm tra luật phân bố loga chuẩn: bằng cách chuyển các giá trị ban đầu sang giá trị loga để xử lý thống kê. Kết quả tổng hợp ở bảng 3.9

Bảng 3.9. Đặc trưng thống kê logarit hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn thân quặng BĐMQ



Nguyên tố

số lượng mẫu

Hàm lượng

Quân phương sai ()

Tiêu chuẩn

Min

Max

TB

tA

tE

Au (g/T)


190

-0,88

1,88

0,83

0,63

-0,09

2,21

Ag (g/T)

-1,00

2,16

0,68

0,8

0,18

2,10

Pb (%)

-3,50

1,00

-0,79

1,1

-0,11

2,01

Zn (%)

-4

1,00

-0,98

1,2

0,11

1,97

Từ bảng 3.9 cho thấy logarit hàm lượng Au thân quặng BĐMQ có độ lệch tiêu chuẩn |tA| <3 và độ nhọn tiêu chuẩn |tE| <3; đường cong phân bố cân đối (hình 3.7 gần giống hình chuông) cho phép nhận định hàm lượng Au trong thân quặng BĐMQ, tuân theo luật phân bố loga chuẩn. Kết quả tương tự cho hàm lượng Ag, Pb và Zn (bảng 3.9 và các hình 3.8, 3.9, 3.10).



f(x)


Hình 3.7. Biểu đồ phân bố hàm lượng Au theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ


Hình 3.9. Biểu đồ phân bố hàm lượng Pb theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ

+ Hàm phân bố

Hình 3.8. Biểu đồ phân bố hàm lượng Ag theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ



Hình 3.10. Biểu đồ phân bố hàm lượng Zn theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ

Hàm mật độ f(x) phân bố hàm lượng Au trong thân quặng BĐMQ theo loga chuẩn có dạng:

f x1e

lg x 0,832 2.0,39

(3.1)

0,63. 2.

Hàm phân bố hàm lượng Au theo loga chuẩn có dạng:


F ( ≤ x ) =

1 lg x 0,832

0,63. 2.

1

x

x

e 2.0,39 dx

o


(3.2)


+ Đánh giá các đặc trưng thống kê

* Giá trị trung bình được tính theo công thức 2.7 ta có

m 100,83.2,7182,65.0,63^ 2 18,65g /T ;

* Quân phương sai tính theo công thức giản lược 2.8 ta có

(102.0,83.2,7185,3.0,63^ 2 (2,7185,3.0,63^ 2 1))0,5 32,25 ;

* Hệ số biến thiên tính theo công thức 2.9 như sau:


V 2,7185,3.0,63^ 2 1.100% 267 %


Bảng 3.10. Bảng thống kê hàm lượng Au thân quặng BĐMQ theo mô hình hàm phân bố loga chuẩn


Nguyên tố

Hàm lượng (g/T)

Quân phương

sai ()

HS biến thiên (V%)

Min

Max

TB

Au

0,13

76

18,65

32,25

267

Nhận xét: kết quả tính toán hàm lượng Au so với kết quả tính trong Báo cáo kết quả thăm dò của Lê Văn Hải và nnk (năm 2010) trung bình theo mẫu đơn Au=18,31g/T, sai lệch là +0,34g/T (tương ứng 1,86%).

a.2. Thân quặng QTZ3 được khống chế bởi 76 lỗ khoan với 252 mẫu phân tích hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn.

+ Kiểm tra mô hình phân bố: để kiểm tra mô hình phân bố hàm lượng Au trong thân quặng QTZ3 tiến hành tương tự như thân quặng BĐMQ:

Hình 3.11. Biểu đồ tần số phân bố hàm lượng Au TQ QTZ3


Bảng 3.11. Đặc trưng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn TQ QTZ3



Nguyên tố

số lượng

mẫu

Hàm lượng

Tiêu chuẩn

Min

Max

TB

tA

tE

Au (g/T)


252

0,11

206

10,34

5,62

49,80

Ag (g/T)

0,10

254

17,38

3,22

13,99

Pb (%)

0,0006

22,6

1,36

3,10

14,08

Zn (%)

0,0004

3,76

0,099

6,40

51,65

Kết quả thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy hàm lượng Au (hình 3.11), Ag, Pb và Zn có độ lệch tiêu chuẩn |tA|>3 và độ nhọn tiêu chẩn |tE|>3, toán đồ tần số lệch trái, như vây hàm lượng Au và các nguyên tố đi kèm không tuân theo luật phân bố chuẩn.

+ Kiểm tra giả thiết theo tiêu chuẩn t để xử lý mẫu đặc cao: kết quả tính toán mẫu đặc cao được trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn đặc cao TQ QTZ3


Thông số thống kê

Au (g/T)

Ag(g/T)

Pb(%)

Zn(%)

Min

0,11

0,1

0,0006

0,0004

Max

206

254

22,6

3,76

TB

10,34

17,38

1,36

0,099

Độ lệch quân phương ()

18,98

40,83

3,21

0,37

Xđc=Xtb+2

48,39

99,20

7,79

0,84

Tất cả các mẫu có giá trị lớn hơn ngưỡng đặc cao được thay thế bằng giá trị Xđc. Kết quả xử lý được thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn TQ QTZ3 sau khi xử lý

mẫu đặc cao



Nguyên tố

số lượng mẫu

Hàm lượng

Tiêu chuẩn

Min

Max

TB

tA

tE

Au (g/T)


252

0,11

48

9,15

1,86

5,62

Ag (g/T)

0,10

99

14,06

2,27

6,72

Pb (%)

0,0006

8

1,12

2,17

6,22

Zn (%)

0,0004

0,84

0,068

3,45

14,04

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022