Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội cattleya, dendrobium, oncidium cho miền Bắc Việt Nam - 2

3.4.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật cho

các giống lan 136

KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 138

Kết luận 138

Đề nghị 139

Các công trình đã công bố liên quan đến luận án 140

Tài liệu tham khảo 141

DANH MỤC VIẾT TẮT

ÁS TN Ánh sáng tự nhiên BA 6-benzyl adenine

Cs Cộng sự

CT Công thức

đ/c đối chứng

FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agricultural Organization)

GA3 Gibberilin

IAA Indolylacetic acid

IBA Indole Butylic Acid

ITC Trung tâm phát triển xuất khẩu của Liên Hợp Quốc KT Kinetin

MS Môi trường cơ bản của Murashige và Skoog NAA α - naphthaleneaceticd

PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (polymerase chain reaction) PLBs Thể tiền chồi (Protocorm-like body)

PVP Poly viny pyrolydone

RAPD Đa hình các đoạn ADN được nhân bội ngẫu nhiên (Randomly Amplified Polymorphism DNA)

TB : Trung bình

TDZ Thidiazuron

TLB Tỷ lệ bệnh

TNHH Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

3.1 Đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn ươm (Tháng 11/2006 - Văn Giang, Hưng Yên, cây con 8 tháng tuổi) 63

3.2 Đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn

sản xuất (Tháng 12/2009 - Văn Giang, Hưng Yên) 67

3.3 Khả năng ra hoa của các giống lan nghiên cứu (Tháng 12/2009 - Văn Giang, Hưng Yên) 71

3.4 Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống lan nghiên cứu (Tháng 12/2009 - Văn Giang, Hưng Yên) 74

3.5 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Cattleya nhập nội 78

3.6 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Dendrobium nhập nội 79

3.7 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Oncidium nhập nội 80

3.8 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Cattleya nhập nội 81

3.9 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Dendrobium nhập nội 82

3.10 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Oncidium nhập nội 83

3.11 Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm (Tháng

11/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 88

3.12 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Cat6 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 91

3.13 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Den5 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 92

3.14 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống On1 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 93

3.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Cat6 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 95

3.16 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Den5 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 96

3.17 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan On1 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 97

3.18 Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của các giống lan đã tuyển chọn giai đoạn vườn ươm

(Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 99

3.19 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến khả năng sinh trưởng của giống lan Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 102

3.20 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến khả năng ra hoa của giống lan Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 103

3.21 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến chất lượng hoa giống lan Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 104

3.22 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của lan On1 (Tháng 12/2010 -

Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 106

3.23 Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra hoa của giống lan On1 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 108

3.24 Ảnh hưởng của giá thể đến chất lượng hoa giống lan On1 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 110

3.25 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan

Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 112

3.26 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa của giống

lan Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 114

3.27 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến chất lượng hoa giống lan Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 116

3.28 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến khả năng ra hoa của

lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 119

3.29 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa giống

lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 121

3.30 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến sinh trưởng

của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 123

3.31 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến khả năng ra hoa

của giống lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 125

3.32 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa giống lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 127

3.33 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp che nilon đến

khả năng hoa của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, HY) 130

3.34 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp che nilon đến

chất lượng hoa của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, HY) 131

3.35 Ảnh hưởng của chất kích thích ra hoa đến khả năng ra hoa giống lan Cat6 (Tháng 3/2011 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 134

3.36 Ảnh hưởng của chất kích thích ra hoa đến chất lượng hoa giống lan Cat6 (Tháng 3/2011 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 135

3.37 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật cho các giống lan 137


DANH MỤC HÌNH


STT

Tên hình

Trang

1.1

Hình ảnh chung về cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium

9

2.1

Các giống lan Cattleya nghiên cứu

45

2.2

Các giống lan Dendrobium nghiên cứu

46

2.3

Các giống lan Oncidium nghiên cứu

47

3.1

Tỷ lệ sống của các giống lan lai nhập nội trong giai đoạn vườn ươm

64

3.2

Số nhánh/cây của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn sản xuất

69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội cattleya, dendrobium, oncidium cho miền Bắc Việt Nam - 2

3.3 Cây lan Cat6 (Cattleya haadyai delight) ở các giai đoạn sinh trưởng,

phát triển 84

3.4 Cây lan Den5 (Dendrobium cherry red) ở các giai đoạn sinh trưởng,

phát triển 85

3.5 Cây lan On1 (Oncidium Aloha Iwanaga) ở các giai đoạn sinh trưởng,

phát triển 86

3.6 Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi đến tỷ lệ sống của các giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 89

3.7 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các giống lan tuyển chọn

giai đoạn vườn ươm 94

3.8 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều cao cây của các giống lan tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm 98

3.9 Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống của các giống

lan đã tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 100

3.10 Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ ra hoa và độ bền tự nhiên

của lan Den5 103

3.11 Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra hoa và số hoa hữu hiệu của giống lan On1 109

3.12 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến tỷ lệ ra hoa của lan Den5 và On1 120


3.13 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến tỷ lệ ra hoa của

lan Den5 và On1 126

3.14 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến độ bền tự nhiên của giống lan Den5 và On1 128

3.15 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp với che nilon đến tỷ lệ ra hoa của giống lan Den5 và On1 132


MỞ ĐẦU


1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoa đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Hoa là một loại sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trị kinh tế lại vừa mang giá trị tinh thần. Khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày một được nâng cao thì nhu cầu về hoa đòi hỏi ngày càng nhiều. Trong quá trình lịch sử phát triển, hoa - cây cảnh luôn gắn liền với tình cảm con người, tập quán và bản sắc dân tộc.

Trong các loại hoa được trồng phổ biến, hoa lan được biết đến như một loài hoa không chỉ ở vẻ đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng mà còn có giá trị kinh tế cao. Đến nay loài người đã biết được trên 750 chi với 35000 loài lan tự nhiên và 75000 giống lan do kết quả chọn lọc và lai tạo [33].

Trên thế giới, một số nước phát triển như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc…đã và đang ứng dụng những công nghệ tiên tiến trong việc nghiên cứu và lai tạo ra những giống lan mới có hương thơm và màu sắc đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận kinh tế đáng kể cho các nước này.

Việt Nam với khoảng 1003 loài phong lan hiện có [33], đây là nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú phục vụ tốt cho công tác chọn tạo các giống hoa lan mới. Tuy nhiên, hầu hết các loài lan này chỉ được khai thác và nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên, chưa được áp dụng các biện pháp kỹ thuật nên năng suất, chất lượng hoa không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Trong khi các giống lan nhập nội lại có các ưu điểm như sinh trưởng, phát triển khỏe, sản lượng hoa cao, chất lượng hoa tốt: hoa to, màu sắc đẹp, đa dạng, độ bền hoa kéo dài và điều khiển ra hoa được vào các dịp lễ Tết, nên đã mang lại hiệu quả cao cho người trồng lan.

Mặt khác, với điều kiện xã hội và điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có làm giá thể tốt cho cây lan sinh trưởng, phát triển. Việt Nam có thể trở thành nước sản xuất hoa lan lớn trong khu vực, tập trung theo hai

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/11/2022