LÊ ĐÌNH ĐẠM
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN BỂ THẬN CẤP TẮC NGHẼN DO SỎI NIỆU QUẢN
Ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 9720104
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHOA HÙNG PGS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG AN
HUẾ - 2021
Lời Cảm Ơn
Trải qua những năm tháng học tập, làm việc và nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược - Huế, Đại học Huế, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế. Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
Ban Chủ nhiệm, cùng quý thầy cô giáo Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Dược Huế đã luôn tạo mọi điều kiện, ủng hộ hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và làm việc.
Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Khoa Hùng và Thầy PGS.TS. Nguyễn Trường An, những người thầy đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt giúp đỡ tôi trong những tháng ngày học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp, tập thể các Bác sĩ, nhân viên và bệnh nhân tại Khoa Ngoại Tiết niệu – Thần kinh và các Khoa phòng khác, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu.
Con xin được bày tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ - những đấng sinh thành đã nuôi dưỡng con nên người, là nguồn động lực và chỗ dựa tinh thần lớn nhất của con.
Thương yêu gửi đến vợ và các con đã luôn ở bên tôi trong những năm tháng khó khăn nhất cũng như khi hạnh phúc. Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Xin tri ân với những tình cảm sâu sắc nhất.
Thừa Thiên Huế, tháng 03 năm 2022
LÊ ĐÌNH ĐẠM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận án
LÊ ĐÌNH ĐẠM
CHỮ VIẾT TẮT
BC | : Bạch cầu |
BN | : Bệnh nhân |
CLS | : Cận lâm sàng |
CLVT | : Cắt lớp vi tính |
CS | : Cộng sự |
ĐLC | : Độ lệch chuẩn |
ĐTĐ | : Đái tháo đường |
HA | : Huyết áp |
KTC | : Khoảng tin cậy |
LS | : Lâm sàng |
MLCT | : Mức lọc cầu thận |
NK | : Nhiễm khuẩn |
SKN | : Sốc nhiễm khuẩn |
TB | : Trung Bình |
TC | : Tiểu cầu |
TH | : Trường hợp |
THA | : Tăng huyết áp |
VK | : Vi khuẩn |
VT | : Vi trường |
VTBT | : Viêm thận bể thận |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu kết quả điều trị viêm thận bể thận cấp tắc nghẽn do sỏi niệu quản - 2
- Các Nguyên Nhân Gây Nhiễm Khuẩn Đường Tiết Niệu (Nguồn: Sheerin N. S. ,2011) [159]
- Chẩn Đoán Viêm Thận Bể Thận Cấp Tính Tắc Nghẽn Do Sỏi Niệu Quản
Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.
AUC | : Area Under the Curve (diện tích dưới đường cong) |
BMI | : Body Mass index (chỉ số khối cơ thể) |
CPU | : Colony forming unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) |
CRP | : C-Reactive Protein (protein phản ứng C) |
DIC | : Disseminated intravascular coagulation. (Đông máu rải rác trong lòng mạch) |
HR | : Hazard ratio (Tỷ số rủi ro) |
ICU | : Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) |
IL | : Interleukin |
OR | : Odds ratio (Tỷ số chênh) |
PCT | : Procalcitonin |
ROC | : Receiver Operating Characteristic |
RR | : Risk ratio (Tỷ số nguy cơ) |
SIRS | : Systemic Inflammatory Response Syndrome (Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân) |
TNT | : Tumor necrosis factor |
UPEC | : Uropathogenic Escherichia coli (E. coli gây bệnh đường tiết niệu) |
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về viêm thận bể thận cấp tính 3
1.2. Dịch tễ học viêm thận bể thận cấp tính 3
1.3. Nguyên nhân gây bệnh viêm thận bể thận cấp tính 5
1.4. Giải phẫu vi thể và sinh lý hệ tiết niệu 8
1.5. Sinh lý bệnh học viêm thận bể thận cấp tính 13
1.6. Chẩn đoán viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản 17
1.7. Điều trị viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản 31
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3. Đạo đức nghiên cứu 69
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 71
3.2. Kết quả điều trị viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản.. 83
3.3. Các yếu tố tiên đoán nguy cơ sốc nhiễm khuẩn trong viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi 88
Chương 4. BÀN LUẬN 104
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản 104
4.2. Kết quả điều trị viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản 120
4.3. Các yếu tố tiên đoán nguy cơ sốc nhiễm khuẩn trong viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi 122
KẾT LUẬN 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu 6
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi 71
Bảng 3.2. Tiền sử các bệnh lý liên quan 72
Bảng 3.3. Dấu hiệu sinh tồn 73
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng khi thăm khám 73
Bảng 3.5. Mức độ ứ nước của thận bên bị tắc nghẽn 74
Bảng 3.6. Vị trí sỏi niệu quản gây tắc nghẽn 75
Bảng 3.9. Số lượng sỏi gây tắc nghẽn 75
Bảng 3.7. Sỏi thận kèm theo 76
Bảng 3.8. Đặc điểm liên quan đến thận bên tắc nghẽn trên phim cắt lớp vi tính 76
Bảng 3.9. Các thông số sinh hoá máu 77
Bảng 3.10. Kết quả cấy máu 77
Bảng 3.11. Bạch cầu và nitrite niệu 78
Bảng 3.12. Kết quả cấy nước tiểu phía dưới tắc nghẽn 78
Bảng 3.13. Kết quả cấy nước tiểu phía trên tắc nghẽn 79
Bảng 3.14. Liên quan kết quả cấy nước tiểu phía trên và dưới tắc nghẽn 79
Bảng 3.15. Vi khuẩn phân lập được từ cấy nước tiểu phía trên và dưới tắc nghẽn . 80 Bảng 3.16. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân 80
Bảng 3.17. Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 81
Bảng 3.18. Phương pháp dẫn lưu tắc nghẽn đường tiết niệu trên 81
Bảng 3.19. Các loại kháng sinh kinh nghiệm sử dụng trong điều trị ban đầu ... 82 Bảng 3.20. Sự phù hợp của kháng sinh kinh nghiệm với kháng sinh đồ 83
Bảng 3.21. Dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị (ngày thứ 1 và ngày thứ 3) 83
Bảng 3.22. Triệu chứng lâm sàng sau điều trị tại thời điểm ngày thứ 1 và thứ 3 .. 84 Bảng 3.23. Kết quả điều trị sau 3 ngày 84
Bảng 3.24. So sánh kết quả cận lâm sàng lúc nhập viện và sau điều trị ngày thứ 1 85 Bảng 3.25. So sánh kết quả cận lâm sàng lúc nhập viện và sau điều trị ngày thứ 3 86
Bảng 3.26. So sánh kết quả cận lâm sàng sau điều trị ngày thứ 1 và thứ 3 86
Bảng 3.27. So sánh kết quả cận lâm sàng lúc nhập viện, sau điều trị ngày thứ 1 và thứ 3 87
Bảng 3.28. So sánh kết quả cấy nước tiểu trước và sau điều trị 88
Bảng 3.29. Thời gian nằm viện 88
Bảng 3.30. Giá trị procalcitonin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn 88
Bảng 3.31. Giá trị mức lọc cầu thận trong chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 89
Bảng 3.32. Nồng độ ure huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn 90
Bảng 3.33. Giá trị bạch cầu máu trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn 91
Bảng 3.34. Giá trị CRP trong chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 92
Bảng 3.35. Giá trị albumin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn 93
Bảng 3.36. So sánh giá trị tiên đoán của bạch cầu máu, CRP và procalcitonin trong sốc nhiễm khuẩn 94
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và sốc nhiễm khuẩn 96
Bảng 3.38. Liên quan giữa bạch cầu niệu, nitrit niệu, cấy nước tiểu và sốc nhiễm khuẩn 97
Bảng 3.39. Liên quan giữa các đặc điểm của sỏi niệu quản gây tắc nghẽn và sốc nhiễm khuẩn 98
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa kết quả sinh hoá máu và sốc nhiễm khuẩn 99
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa thời gian từ xuất hiện triệu chứng đến khi dẫn lưu, thời gian thực hiện dẫn lưu, thời gian nằm viện và sốc nhiễm khuẩn ... 100 Bảng 3.42. Mô hình hồi quy logistic đơn biến giữa các yếu tố nguy cơ và sốc nhiễm khuẩn 101
Bảng 3.43. Mô hình hồi quy logistic đa biến giữa các yếu tố nguy cơ và sốc nhiễm khuẩn 103
Bảng 4.1. Albumin là yếu tố tiên đoán nguy cơ sốc nhiễm khuẩn trong một số nghiên cứu khác nhau dựa trên phân tích hồi quy đa biến 129
Bảng 4.2. Procalcitonin là yếu tố tiên đoán nguy cơ sốc nhiễm khuẩn trong một số nghiên cứu khác nhau dựa trên phân tích hồi quy đa biến 133