Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bình - 1


TRẦN TRUNG THÀNH


NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG

TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM SINH


HUẾ – NĂM 2022


TRẦN TRUNG THÀNH


NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG

TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH


Ngành: Lâm Sinh Mã số: 9620205


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM SINH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS. TS. DƯƠNG VIẾT TÌNH

2. TS. HỒ ĐẮC THÁI HOÀNG


HUẾ – NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án mang tên “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bìnhngành Lâm sinh, mã số 9.62.02.05 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan, nghiêm túc. Một số kết quả dưới dạng các bài báo khoa học chưa từng được công bố dưới mọi hình thức. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Tác giả luận án


Trần Trung Thành


LỜI CẢM ƠN


Luận án Tiến sĩ mang tên “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bình” là công trình nghiên cứu một cách toàn diện đầu tiên tại tỉnh Quảng Bình về thực trạng và giải pháp phát triển bền vững rừng cộng đồng. Mặc dù gặp không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu, nhưng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo cùng các đồng nghiệp và gia đình, tôi đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu với mục tiêu mà luận án đặt ra.

Nhân dịp này, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Dương Viết Tình và TS. Hồ Đắc Thái Hoàng đã động viên, định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn; TS. Hoàng Huy Tuấn – Trường ĐHNL Huế và nhiều cá nhân khác đã cung cấp nhiều tài liệu, số liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để tôi hoàn thành các nội dung Luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đại học Huế, Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Bình, các Hạt kiểm lâm và các Trạm kiểm lâm tại các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong thực nghiệm hiện trường và bố trí thí nghiệm.

Tôi xin cảm ơn Ban quản lý dự án Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng đã tạo điều kiện và cho phép tôi sử dụng các số liệu – thông tin để thực hiện Luận án; Ban điều phối dự án các huyện Minh Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh; Cộng đồng các bản được giao rừng đã giúp đỡ tôi cùng tham gia bố trí các thí nghiệm, thu thập số liệu và giúp đỡ để tôi hoàn thành Luận án này.

Tôi xũng xin được gửi lời cám ơn đến HĐQT, Ban điều hành và các cán bộ nhân viên tại Tổng công ty Sông Gianh – đơn vị nơi tôi đang công tác đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện để tôi thực hiện nghiên cứu này.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Vợ và các con tôi cùng các thành viên trong gia đình tôi, đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều về mặt thời gian, hy sinh về vật chất lẫn tinh thần để giúp tôi hoàn thành Luận án của mình./.

Trân trọng!

Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Tác giả luận án


Trần Trung Thành


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1.

BV&PTR

Bảo vệ và Phát triển rừng

2.

CFM

Quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Managerment)

3.

ETSP

Dự án hỗ trợ phổ cập và đào tạo (Extension Training Support Project)

4.

FSSP

Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (Forestry Sector Support

Programme)

5.

GĐGR

Giao đất giao rừng

6.

GIS

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)

7.

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu (Global Possitioning System)

8.

HST

Hệ sinh thái

9.

ICRAF

Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp (Internetional,

Center for Research in Agrogorestry)

10.

KLĐB

Kiểm lâm địa bàn

11.

LNCĐ

Lâm nghiệp cộng đồng

12.

LNXH

Lâm nghiệp xã hội

13.

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

14.

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

15.

NTFPs

Lâm sản ngoài gỗ (None-Timber Forest Products)

16.

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal)

17.

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

18.

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

19.

QLSDR

Quản lý sử dụng rừng

20.

QLTNR

Quản lý tài nguyên rừng

21.

RRA

Đánh giá nhanh nông thôn (Papid Rural Appraisal)

22.

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

23.

UBND

Ủy ban nhân dân

24.

VQG

Vườn quốc gia

25.

SWOT

S - Strength (Điểm mạnh), W - Weaknesses (Điểm yếu), O -

Opportunities (Cơ hội) và T - Threats (Thách thức)

26.

PTD

Participatory Technology Development (Phát triển Kỹ thuật Có

sự tham gia)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bình - 1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1.1. Quản lý rừng cộng đồng 4

1.1.2. Tri thức bản địa trong quản lý rừng cộng đồng 7

1.1.3. Quản lý rừng bền vững 9

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 10

1.2.1. Thực trạng các phương thức quản lý rừng ở Việt Nam 10

1.2.2. Quản lý rừng cộng đồng trên thế giới 13

1.2.3. Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam 16

1.2. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 19

CHƯƠNG 2. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25

2.1.1. Phạm vi nghiên cứu 25

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 26

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26

2.2.1. Nội dung nghiên cứu 1: Thực trạng công tác giao rừng cộng đồng tại tỉnh Quảng Bình 26

2.2.2. Nội dung nghiên cứu 2: Nghiên cứu về hiện trạng tài nguyên rừng cộng đồng giao cho các cộng đồng quản lý 26

2.2.3. Nội dung nghiên cứu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng 27

2.2.4. Nội dung nghiên cứu 4: Đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng theo hướng quản lý rừng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 27

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.3.1.Khung nghiên cứu và cách tiếp cận trong nghiên cứu 27

2.3.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 30

2.3.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 32

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40

3.1. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC GIAO RỪNG CHO CÁC CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 40

3.1.1. Hiện trạng công tác giao rừng cộng đồng ở tỉnh Quảng Bình 40

3.1.2. Lịch sử, loại rừng và trạng thái rừng giao cho các cộng đồng quản lý 44

3.2. HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỒNG 49

3.2.1. Quy mô diện tích, trữ lượng các lô giao rừng tại các bản 49

3.2.2. Đặc điểm lâm học các trạng thái rừng cộng đồng 53

3.2.3. Đa dạng sinh học các loài cây gỗ trong rừng cộng đồng 56

3.2.4. Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng các điểm nghiên cứu 61

3.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 64

3.3.1. Cấu trúc quản lý rừng cộng đồng 64

3.3.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích và hưởng lợi từ quản lý rừng cộng đồng 68

3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài cộng đồng đến công tác quản lý rừng cộng đồng 78

3.3.4. Vai trò của tri thức bản địa trong quản lý rừng cộng đồng 84

3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG 93

3.4.1. Quản trị rừng cộng đồng 93

3.4.2. Phục hồi rừng cộng đồng bằng các loài cây gỗ bản địa 99

3.4.3. Tri thức bản địa trong Quản lý rừng cộng đồng 114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117

KẾT LUẬN 117

KIẾN NGHỊ 118

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.2. Diện tích các loại rừng phân theo mục đích sử dụng 11

Bảng 1.3. Diện tích rừng phân theo chủ quản lý tính đến 31/12/2020 11

Bảng 1.4. Diện tích rừng cộng đồng qua các năm từ 2011-2020 18

Bảng 2.1. Các cộng đồng được giao rừng quản lý ở tỉnh Quảng Bình 25

Bảng 2.2. Kết quả lựa chọn địa điểm nghiên cứu 31

Bảng 2.3. Các chỉ số đa dang sinh học được sử dụng 38

Bảng 3.1.a. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của các cộng đồng được giao rừng khu vực núi cao phía Bắc tỉnh Quảng Bình 42

Bảng 3.1.b. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của các cộng đồng được giao rừng khu vực núi cao phía Tây tỉnh Quảng Bình 43

Bảng 3.1.c. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của các cộng đồng được giao rừng khu vực núi cao phía Nam tỉnh Quảng Bình 44

Bảng 3.2.a. Tài nguyên rừng giao cho cộng đồng và lịch sử quản lý rừng tại vùng núi cao phía Bắc tỉnh Quảng Bình 45

Bảng 3.2.b. Tài nguyên rừng giao cho cộng đồng và lịch sử quản lý rừng tại vùng núi cao phía Tây tỉnh Quảng Bình 46

Bảng 3.2.c. Tài nguyên rừng giao cho cộng đồng và lịch sử quản lý rừng tại vùng núi cao phía Nam tỉnh Quảng Bình 48

Bảng 3.3. Diện tích và trữ lượng rừng giao cho cộng đồng tại các bản nghiên cứu51 Bảng 3.4. Trữ lượng tài nguyên rừng cộng đồng phân theo trạng thái và cấp phẩm chất

.................................................................................................................52

Bảng 3.5. Mật độ và chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của 10 loài ưu thế 58

Bảng 3.6. Các chỉ số đa dạng sinh học của cây thân gỗ theo địa điểm điều tra 60

Bảng 3.7. Tổng hợp tình hình tái sinh trên đất có rừng 62

Bảng 3.8. Thành phần cây tái sinh dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu 63

Bảng 3.9. Quy định về hưởng lợi từ rừng cộng đồng theo Quy ước BV&PTRCĐ.71 Bảng 3.10. Tầm quan trọng của các sản phẩm từ rừng 72

Bảng 3.11. Mức độ khai thác sử dụng tài nguyên rừng tại các bản nghiên cứu 73

Bảng 3.12. Tổng hợp số tiền được hưởng từ hỗ trợ theo tài khoản Quản lý rừng cộng đồng đến 31/12/2018 75

Bảng 3.13. Các nội dung tập huấn đào tạo trong QLCRĐ đã được tiến hành giai đoạn từ năm 2012-2017 76

Bảng 3.14. Năng lực thực hiện Quản lý rừng cộng đồng của các bên tham gia 77

Xem tất cả 153 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí