ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MẠC VĂN CƯỜNG
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
Thái Nguyên, năm 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MẠC VĂN CƯỜNG
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG
Ngành: Lâm học Mã số: 8620201
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Phúc
Thái Nguyên, năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rò nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Mạc Văn Cường
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Phúc đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp, các Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình và lãnh đạo UBND xã Triệu Nguyên và xã Ca Thành đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn.
Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Người thực hiện Mạc Văn Cường |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975 tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - 2
- Những Nghiên Cứu Về Họ Thông (Pinaceae) Và Những Loài Thuộc Họ Thông
- Kết Quả Nghiên Cứu Chi Thiết Sam Giả (Pseudotsuga) Và Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Nghiên cứu trên thế giới 4
1.1.1. Những nghiên cứu về ngành Thông (Pinophyta) 4
1.1.2. Những nghiên cứu về họ Thông (Pinaceae) 5
1.1.3. Nghiên cứu chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) và loài Thiết sam giả lá ngắn 6
1.1.3.1. Về chi Thiết sam giả 6
1.1.3.2. Về loài Thiết sam giả lá ngắn 6
1.2. Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 9
1.2.1. Những nghiên cứu về ngành Thông (Pinophyta) 9
1.2.2. Những nghiên cứu về họ Thông (Pinaceae) và những loài thuộc họ Thông 11
1.2.3. Kết quả nghiên cứu chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) và loài Thiết sam giả lá ngắn 17
1.2.3.1. Về chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) 17
1.2.3.2. Về loài Thiết sam giả lá ngắn 19
1.3. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22
1.3.1. Điều kiện tự nhiên 22
Bảng 1.1: Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 24
1.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 26
1.4. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu 30
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32
2.2. Nội dung nghiên cứu 32
2.3. Phương pháp nghiên cứu 32
2.3.1. Phương pháp luận 32
2.3.2. Phương pháp kế thừa 34
2.3.3. Phương pháp điều tra thực địa 34
2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu của loài Thiết sam
giả lá ngắn 34
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Thiết sam giả lá ngắn...34
2.3.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn 36
2.3.3.5. Phương pháp đánh giá tác động 37
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. Đặc điểm hình thái, vật hậu và phân bố theo đai cao của loài Thiết sam giả lá ngắn 40
3.1.1. Đặc điểm hình thái 40
3.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Thiết sam giả lá ngắn 44
3.1.3. Đánh giá thực trạng phân bố, sinh thái của loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình 44
3.2. Đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Nguyên Bình 47
3.2.1. Đặc điểm tham gia vào cấu trúc quần xã thực vật rừng có loài Thiết sam giả
lá ngắn phân bố 47
3.2.2. Đặc điểm tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn 50
3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu. 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
1. Kết luận 62
2. Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 24
Bảng 3.1. Kích thước cây Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành
tại huyện Nguyên Bình, Cao Bằng 41
Bảng 3.2. Kích thước cây Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành
tại tỉnh Hà Giang 41
Bảng 3.3. Thống kê các OTC điều tra có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 45
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản trong 3 năm tại huyện Nguyên Bình 46
Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 48
Bảng 3.6. Cấu trúc tổ thành rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn
phân bố tại vị trí sườn núi 49
Bảng 3.7. Cấu trúc tổ thành rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn
phân bố tại vị trí đỉnh núi 50
Bảng 3.8. Tổ thành cây tái sinh ở rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố ...51
Bảng 3.9. Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 52
Bảng 3.10. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 53
Bảng 3.11. Tổng hợp mật độ loài Thiết sam giả lá ngắn tái sinh
ở các cấp chiều cao 54
Bảng 3.12. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi 56
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh loài Thiết sam giả lá ngắn ...57
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của địa hình đến tái sinh tự nhiên
của loài Thiết sam giả lá ngắn 58
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Cây Thiết sam giả lá ngắn tự nhiên 40
Hình 3.2: Vết đẽo thân cây Thiết sam giả lá ngắn 40
Hình 3.3. Mặt trước lá Thiết sam giả lá ngắn 43
Hình 3.4. Mặt sau lá Thiết sam giả lá ngắn 43
Hình 3.5. Hình thái nón và hạt Thiết sam giả lá ngắn 44
Hình 3.6. Phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo cấp chiều cao ở Nguyên Bình 55