HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN TRỌNG TRANG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ CẢI TIẾN
HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2022
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN TRỌNG TRANG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ CẢI TIẾN
HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 9 62 01 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Đình Hòa
PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022
Tác giả luận án
Nguyễn Trọng Trang
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô giáo; sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân; sự động viên, khuyến khích của gia đình, bạn bè, người thân và đồng nghiệp.
Trên hết và trước hết, tôi xin được trân trọng bày tỏ lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô hướng dẫn là PGS.TS. Vũ Đình Hòa và PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình, những người đã dành nhiều thời gian và công sức để hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thiện luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông học và Bộ môn Canh tác học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa - nơi tôi công tác trong thời gian học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án; xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn, Đoàn Quy hoạch nông lâm nghiệp (nay là Trung tâm Tư vấn quy hoạch, Thị trường và Chiến lược phát triển nông nghiệp, thuộc Viện Nông nghiệp Thanh Hóa); UBND và phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương; cán bộ và hộ nông dân thuộc các địa phương nơi tôi triển khai thực hiện các công việc của đề tài luận án, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin, dữ liệu cho đề tài luận án. Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Chinh, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam và các cộng sự, đã cho phép tôi sử dụng kết quả của công trình nghiên cứu về hệ thống cây trồng tại Thanh Hóa (mà tôi là một thành viên) trong đề tài luận án của mình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đồng hành, động viên, khuyến khích, cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2022
Tác giả luận án
Nguyễn Trọng Trang
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình x
Trích yếu luận án xi
Thesis abstract xiii
Phần 1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Thời gian nghiên cứu 4
1.3.3. Địa điểm nghiên cứu 4
1.4. Những đóng góp mới của đề tài 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
1.5.1. Ý nghĩa khoa học 4
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 5
Phần 2. Tổng quan tài liệu 6
2.1. Cây trồng và hệ thống cây trồng 6
2.1.1. Cây trồng trong hệ thống cây trồng 6
2.1.2. Cơ cấu cây trồng và chế độ luân canh 8
2.1.3. Hệ thống cây trồng ứng phó với biến đổi khí hậu 9
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng 12
2.2. Nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới và Việt Nam 21
2.2.1. Nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới 21
2.2.2. Nghiên cứu hệ thống cây trồng ở Việt Nam 24
2.3. Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại tỉnh Thanh Hóa 27
2.4. Sản xuất trồng trọt vùng ven biển Thanh Hóa 30
2.5. Nhận xét rút ra từ tổng quan 32
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
3.1. Địa điểm nghiên cứu 34
3.2. Thời gian nghiên cứu 34
3.3. Vật liệu nghiên cứu 34
3.3.1. Thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp 34
3.3.2. Giống cây trồng và phân bón sử dụng 34
3.4. Nội dung nghiên cứu 35
3.5. Phương pháp nghiên cứu 35
3.5.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và tài nguyên đất 35
3.5.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng 36
3.5.3. Tuyển chọn giống cây trồng hàng năm thích hợp với vùng ven biển 37
3.5.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế giống tuyển chọn và hệ thống cây trồng cải tiến 41
Phần 4. Kết quả và thảo luận 44
4.1. Điều kiện tự nhiên, lao động, cơ sở hạ tầng và tài nguyên liên quan đến
hệ thống cây trồng ở vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa 44
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 44
4.1.2. Lao động nông nhiệp và cơ sở hạ tầng nông nghiệp 47
4.1.3. Tài nguyên nông nghiệp ở 4 huyện ven biển 49
4.2. Thực trạng hệ thống cây trồng vùng ven biển Thanh Hóa 61
4.2.1. Ngành trồng trọt ở vùng ven biển và hệ thống cây trồng 61
4.2.2. Biến động diện tích gieo trồng một số cây trồng chính vùng ven biển 63
4.2.3. Sự đa dạng cây trồng 68
4.2.4. Diện tích và năng suất một số cây trồng chủ yếu ở Hậu Lộc và Hoằng Hóa 71
4.2.5. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính 76
4.2.6. Thách thức trong cải tiến hệ thống cây trồng vùng ven biển 79
4.3. Tuyển chọn giống cây trồng hàng năm thích hợp cho vùng đất ven biển
Thanh Hóa 86
4.3.1. Tuyển chọn giống lúa chất lượng thích hợp cho đất chuyên lúa vụ xuân 85
4.3.2. Tuyển chọn giống lúa thuần vụ mùa cho đất chuyên lúa 90
4.3.3. Tuyển chọn giống đậu tương thích hợp trên đất chuyên lúa vụ đông 93
4.3.4. Tuyển chọn giống lạc thích hợp trên đất chuyên màu vụ xuân 97
4.3.5. Tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trên đất chuyên lúa vụ hè 100
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống tuyển chọn và hệ thống cây trồng
cải tiến 104
4.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống đã tuyển chọn 104
4.4.2. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng cải tiến 113
Phần 5. Kết luận và đề nghị 121
5.1. Kết luận 121
5.2. Đề nghị 122
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 124
Tài liệu tham khảo 125
Phụ lục 137
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Việt | |
BĐKH | Biến đổi khí hậu |
Bộ NN&PTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
CNH CPTG | Công nghiệp hóa Chi phí trung gian |
ĐNN | Đất nông nghiệp |
GTGT | Giá trị gia tăng |
GTSX HĐH | Giá trị sản xuất Hiện đại hóa |
HTCT | Hệ thống cây trồng |
LM | Lúa mùa |
LX | Lúa xuân |
NN NN&PTNT | Nông nghiệp Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
NNTMTKH | Nông nghiệp thông minh theo khí hậu |
PTNT | Phát triển nông thôn |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
TGST TN&MT | Thời gian sinh trưởng Tài nguyên và Môi trường |
UBND | Ủy ban nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!