Nguyên Nhân Của Sự Xuống Cấp Một Số Cây Cổ, Cây Di Tích




cây




mặt đất do bị xói mòn, thân

xuất hiện ụ mối.




Đền Trung 3 cây

+2cây


+1 cây




Cây phát triển trung bình,






nhiều cành khô, thân có






nhiều gốc và sẹo do bị tổn

10

Đại

>100

75

10

thương cơ giới, do mối, rễ






lộ ra khỏi mặt đất do xói






mòn.



70

45

10

Cây phát triển tốt, rễ nổi lên






mặt đất.




Đền Thượng

2 cây

+1cây

+1 cây




Cây phát triển tốt, cành lá






xum xuê, xuất hiện ụ mối






trên thân.

11

Đại










Cây phát triển trung bình,



>100

60

8

nhiều cành khô mục, gốc lộ



100

60

6

ra khỏi mặt đất có nguy cơ






bị lở.







Cây phát triển, nhiều cành

12

Đại

Đền

>100

50

6

khô, thân có nhiều hốc, có ụ



Giếng




mối và rễ cùng bị lộ ra mặt



3 cây




đất.







Cả 2 cây đều mọc nghiêng.



2 cây

>100



Hiện nay khu di tích đã làm







giá đỡ cho 2 cây này.

13

Thiên tuế





Chất lượng xấu



+1 cây

>100

30

1,5

Xấu, tại vị trí 80cm thân bị



+1 cây

>100

30

1,7

chia làm 2, có một thân bị







cụt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.


4.3.2. Danh lục các cây di tích

Cây di tích là những cây gắn liền với một dấu ấn lịch sử nào đó. Tại khu di tích lịch sử Đền Hùng, việc quy hoạch, phát triển cảnh quan cho toàn bộ khu vực đang được Ban quản lý di tích rất quan tâm. Vườn cây cảnh và cây lưu niệm ngay lối đi vào khu di tích và sau khu nhà bảo tàng là nơi mà các vị lãnh đạo Việt Nam đến thắp hương và tưởng nhớ đến các đời vua Hùng, mỗi một cây để lại một dấu tích riêng cho một vị lãnh đạo từ cấp Trung ương đến địa phương, lưu giữ và nhớ về cội nguồn của dân tộc.

Bảng 4.8. Danh lục các cây di tích.


TT

Tên cây

Năm trồng

Người trồng

Chức vụ

D1.3

(cm)

Hvn

(m)

1

Đa búp đỏ

(3/2/2000)

Lê Khả Phiêu

Tổng Bí thư

40

6

2

Đa búp đỏ

(14/2/2000)

Trần Đức Lương

Chủ tịch

nước

40

6

3

Chò nâu

(3/2/2000)

Lê Khả Phiêu

Tổng Bí thư

8

5

4

Bách xanh

(14/4/2000)

Nông Đức Mạnh

Chủ tịch

Quốc Hội

6

4

5

Kim giao

(5/4/2000)

Phạm Thế Duyệt

Chủ tịch

UBMTTQ

8

4

6

Sưa

(5/4/2000)

Nguyễn Mạnh

Cầm

Phó thủ

tướng

12

6

7

Lim xanh (13/4/2000)

Đỗ Mười

Cố vấn BCHTW

Đảng

12

5

8

Bách tán

(6/4/2000)

Phạm Gia Khiêm

Phó Thủ

tướng

8

6

9

Sao đen

(26/3/2000)

Nguyễn Công

Tạn

Phó thủ

tướng

12

8


10

Đa búp đỏ

(16/2/2000)

Nông Đức Mạnh

Chủ tịch

Quốc Hội

40

8

11

Đa gân to

(5/8/2006)

Nguyễn Minh

Triết

Chủ tịch

nước

4

3,5

12

Sao đen

(26/3/2000)

Phan Văn Khải

Thủ tướng

7

6,5

13

Lát hoa (13/2/2000)

Nguyễn Văn An

Phó Chủ tịch Quốc

Hội

8

6

14

Đa búp đỏ

(11/2/2007)

Nguyễn Tấn

Dũng

Phó Thủ

tướng

5

3,5

15

Đa gân to

(11/11/2006)

Trương Vĩnh

Trọng

Phó Thủ

tướng

4

2


Ngoài ra, cả nước có tổng 61 tỉnh thành thì mỗi tỉnh trồng 3 cây. Các Bộ, Ban, Ngành, mỗi đơn vị trồng 1 cây.

Tổng số cây ở vườn lưu niệm là 230 cây bao gồm 40 loài cây các loại.


Hình 4.3 Bách xanh Hình 4.4 Đa búp đỏ


4.3.3. Nguyên nhân của sự xuống cấp một số cây cổ, cây di tích

Sự xuống cấp của cây cổ, cây di tích trong khu vực thể hiện tương đối rò rệt theo tiến trình của thời gian do ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân sau:

- Do tác động của con người

- Do những nguyên nhân khác

+ Sâu bệnh, cây ký sinh

+ Tình trạng chèn ép, đấu tranh sinh tồn

+ Hiện tượng già cỗi và chết

a. Nguyên nhân do con người

Với nhiều lý do khác nhau, tác động của con người theo nhiều hướng làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây. Những cây bị chặt cành, tỉa tán đều chưa có một quy trình xử lý mặt cắt do vậy đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mục lòi, giảm tuổi thọ cho những cây lâu năm này, đó là chưa kể số lần chặt đã tăng lên ngay trong khgu vực hay trên cùng một cây.

Hình 4.5. Gốc cây cổ thụ đã bị khai thác

Ngoài ra còn một nguyên nhân khác là do con người thay đổi quy hoạch hay xây dựng mới đã loại bỏ đi một số lượng cây trong đó có nhiều cây cổ và cây di tích. Hay một số lượng lớn cây bị xử lý theo các yêu cầu khác như: đóng đinh treo khẩu hiệu, hái quả, đóng cọc sứ….đã làm cho tình trạng xuống cấp của cây diễn ra nhanh chóng hơn.


b. Tình trạng chèn ép

Đây là hiện tượng phổ biến trong khu vực, do đây là khu hệ tự nhiên bán nhân tạo nên ngoài cây cổ , cây di tích còn có nhiều cây khác phân bố ở các tầng tán khác nhau. Vì vậy nhiều cây cổ như Sui, Trầm hương, Đa bồ nầm, Đại bị thiếu ánh sáng làm cho cây phát triển chiều cao kém nhưng lại phát triển về đường kính, hoặc làm cho cây mọc

lệch tán, phát triển không đều, Hình 4.6. Tình trạng cây bị chèn ép

nghiêng ngả, gãy cành, ngọn….

Hiện tượng đấu tranh sinh tồn làm cho cây bị suy thoái, giảm giá trị thẩm mỹ, giá trị cảnh quan rừng Đền Hùng.

c. Tình trạng sâu bệnh, ký sinh.

- Sâu bệnh:

Do đặc điểm của khu vực nghiên cứu có độ ẩm tương đối cao, ánh sáng ít, đã dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát triển. Một số loại sâu bệnh điển hình như: sâu róm Thông, sâu đục thân, cành, mối ở cây Đại và một số loại bệnh thường gặp là bệnh nấm, khô lá, nấm mục thân, rễ….

Tuy vậy, do đặc thù của khu vực là khu di tích lịch sử văn hoá, thường xuyên có khách thăm quan, do đó việc phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc hoá học bị hạn chế, nên số lượng cũng như chủng loại sâu bệnh hại phần nào cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cổ, cây di tích, cảnh quan môi trường chung của khu vực.

- Cây ký sinh:


Qua điều tra cho thấy cây bị thực vật ký sinh và phụ sinh có hại cũng nhiều. Chúng bao gồm các loại như Tơ hồng, Tầm gửi, Dương xỉ, rêu, địa y, các loài phong lan... Ở trên các cây như Đại, Trầm hương, Sui, Nụ… Hiện nay chưa có biện pháp gì có thể loại trừ các cây ký sinh này.

d Tình trạng già cỗi Tình trạng già cỗi là hiện tượng bình thường của 1

d. Tình trạng già cỗi.

Tình trạng già cỗi là hiện tượng bình thường của tự nhiên nói chung hay của cây xanh nói riêng. Tuy nhiên nếu được chăm sóc cây đúng kỹ thuật và hợp lý làm cho cây sinh trưởng tốt, kéo dài tuổi thọ cho cây. Tình trạng chèn ép, thiếu ánh sáng dẫn đến cây bị suy dinh dưỡng, sâu bệnh cho các loài cây gỗ quý như Sui, Trầm hương tại khu vực

đền trung. Mặt khác thiên tai cũng có những Hình 4.7. Cây già cỗi

tác động không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển và số lượng của cây cổ, cây di tích làm cho một số cây bị gãy cành, đổ và chết.

Tóm lại, tình trạng xuống cấp của cây cổ, cây di tích đã biểu hiện rò rang với nhiều nguyên nhân chính như: tuổi thọ cây cao, những tác động chủ quan thiếu kỹ thuật là những yếu tố tạo tiền đề cho sự xuống cấp này. Đây cũng là yếu tố khó khăn phức tạp cần được nghiên cứu toàn diện và lâu dài để có được những biện pháp ngăn chặn và bảo tồn.

4.4. Kết quả điều tra thực vật trong các ÔTC

4.4.1. Tổ thành tầng cây cao


Tầng cây cao là thành phần quan trọng của nhân tố cấu trúc rừng, có vai trò quan trọng trong việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng, điều tiết tái sinh rừng và ảnh hưởng đến chiều hướng diễn thế của rừng. Sự đa dạng phong phú của tổ


thành tầng cây cao là do đặc thù của từng trạng thái hoàn cảnh rừng và là sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố tạo thành hệ sinh thái rừng như điều kiện đất đai thổ nhưỡng, địa hình, hướng phơi, đai cao, nhiệt ẩm và tác động của con người.

Qua nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng, tổ thành tầng cây cao trên các vị trí địa hình nghiên cứu được chúng tôi tổng hợp tại bảng 4.9 dưới đây:

Bảng 4.9 Tổ thành tầng cây cao theo vị trí địa hình nghiên cứu



Vị trí

Tổng số

loài ĐT

Số loài tham gia tổ

thành


Số cây TB/Loài


Công thức tổ thành


Sườn chân


19


19


2,16

1,46Thr+1,22Tr+0,97Da+0,97Sv-

0,49Cn-0,49Chx-0,49Dg-0,49Lx-

0,49My-0,49Ng-0,49Tra-0,24Bl-

0,24Dga-0,24Gt-0,24Lb-0,24Lm-

0,24Mc-0,24Tht-0,24Vr

Sườn giữa


25


12


2,08

1,15Chn+0,77Cn+0,77Lxe+0,77Sv+0,7

7Tr+0,58Dg+0,58Kn+0,58Thr-

0,38Cht-0,38Hn-0,38Ng-0,38Nu+2,5Lk


Sườn đỉnh


15


15


2,47

1,62Tr+1,35Dg+0,11Mc+0,81Da+0,81 Cht+0,81Thc+0,54Bb+0,54Chn+ 0,54Rr+0,54Thr-0,27Lr-0,27Ng-

0,27Nu-0,27Rrm-0,27 Sui


Kết quả nghiên cứu tổ thành tầng cây cao ở các vị trí địa hình nghiên cứu cho thấy số lượng loài điều tra được ở các vị trí nghiên cứu dao động từ 15 loài ở vị trí sườn đỉnh đến 25 loài ở vị trí sườn giữa. Về số loài tham gia vào công thức tổ thành cũng dao động từ 12 đến 19 loài.


Mặt khác, qua kết quả tính toán cho thấy số cây trung bình/loài ở mỗi vị trí nghiên cứu là thấp chỉ đạt từ 2,08 cây/loài ở sườn giữa đến 2,47 cây/loài ở sườn đỉnh, những loài tham gia vào tổ thành thì hệ số tổ thành cũng thấp và chủ yếu là các loài thuộc họ Trám, Sồi dẻ, Thị rừng, Máu chó... Từ đó cũng cho thấy sự chiếm ưu thế giữa các loài trong hệ thực vật ở đây là chưa rò rệt.

Để đánh giá mức độ đa dạng loài ở khu vực nghiên cứu ngoài việc đánh giá theo các vị trí địa hình khác nhau chúng tôi cũng tiến hành đánh giá theo vị trí hướng phơi. Kết quả đánh giá được tổng hợp tại bảng 4.10.

Bảng 4.10. Tổ thành tầng cây cao theo hướng địa hình nghiên cứu



Hướng NC


Tổng số loài ĐT

Số loài tham gia tổ thành tầng cây

cao


Số cây TB/Loài


Công thức tổ thành


Hướng Bắc


19


9


2,26

1,63Thr+1,16Cht+1,16Dg+0,93D a+0,93Tr-0,46Hn-0,46Mc-

0,46My -0,46Sv +2,33Lk


Đông Nam


31


12


2,8

1,26Tr+0,92Chn+0,69Sv+0,57Cn

+0,57Dg-0,46Lxe-0,46Mc- 0,46Ng-0,46Thr-0,34Da-0,34Kn-

0,34Thc-0,34Bb+3,1Lk


KÒt qu¶ bảng 4.10 cho thấy số lượng và thành phần loài ở hướng Đông Nam của khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng, phong phú hơn hướng Bắc với 31 loài tổng số và có tới 12 loài tham gia vào tổ thành tầng cây cao. Số lượng của mỗi loài ở hướng Đông Nam cũng cao hơn ở hướng Bắc với 2,8 cây/loài so với 2,26 cây/loài. Về tổ thành tầng cây cao ở các hướng cũng có sự khác biệt cơ bản,

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 22/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí