Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này - 8


một yêu cầu bức xúc và đòi hỏi chính đáng của đồng bào cả nước, cần được tiến hành tôn tạo cho phù hợp với đặc điểm sinh thái của các loài cây và tổng thể cảnh quan toàn khu vực. Các giải pháp dưới đây sẽ phần nào đó góp phần vào việc xây dựng và phát triển bền vững khu hệ thực vật này.

4.6.1. Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh.

Theo GS.TS. Ngô Quang Đê, đối với cây cổ, cây di tích không thể có biện pháp đồng nhất cho mọi loài cây được mà mỗi cây cụ thể cần tìm rò nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cây bị suy thoái. Các nguyên nhân đó có thể do đất quá chặt, tính chất lý hoá của đất đã thay đổi, bề mặt không thoáng do lớp phủ nhân tạo bên trên, sâu bệnh hại và do con người va chạm hoặc thiên tai hạn hán gây nên. Khi tôn tạo các loài cây cổ cần làm cho nó phục tráng, khoẻ trở lại, có sức sống mạnh mẽ và bền lâu hơn. tuỳ theo loài cây, tuỳ theo tình hình cụ thể mà có cách làm thay đổi chúng .

Giải pháp kỹ thuật là giải pháp trực tiếp tác động váo đối tượng là các loài cây cổ, cây di tích. Những giải pháp này vừa mang tính lâu dài vừa mang tính hiện đại, đòi hỏi phải được thực hiện thường xuyên và liên tục. Bao gồm:

- Bảo vệ các cây hiện còn: Đối với các cây hiện còn có biện pháp bảo vệ như diệt các loài sống ký sinh có hại như Tơ hồng, Tầm gửi… bám tập trung trên cây. Hoặc diệt các cây thắt nghẹt do các loài Đa, Sung … sống trên cây mẹ có bộ rễ ôm chặt như Cọc sứ, Đinh, Dây thép, Bảng hiệu. Riêng đối với một số cây Đa, là những cây phát triển nhanh về đường kính, rễ nhiều, do vậy cần có những định hướng phát triển cho cây ngay từ đầu để không ảnh hưởng đến những cây xung quanh. Những nơi còn trống hoặc cần bổ sung thì cần thiết phải tăng cường trồng hỗn giao nhiều loài, nhưng làm sao giảm thiểu nguy cơ bùng nổ phát dịch sâu bệnh hại, cây ký sinh, để tăng cường tính bền vững, ổn định cho khu hệ thực vật di tích.


- Đối với những cây di tích, cây cổ còn cần có biện pháp chăm sóc, bảo vệ tốt như thường xuyên theo dòi tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời, sửa và tỉa cành tán của những cây gỗ mục bên cạnh, hạn chế hiện tượng cây đổ và che bóng lên các cây bên cạnh. Do đây là khu vực không thể sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi và thường xuyên, cho nên sử dụng chế phẩm Boverin để phòng trừ sâu bệnh hại hoặc sử dụng vòng dính quấn quanh thân cây vào mùa sinh sản của sâu để diệt trừ sâu róm Thông. Mặt khác để duy trì nguồn cây quý thì cần thiết có biện pháp trồng cây mới thay thế vào đúng vị trí cây đã chết.

- Với số lượng cây cổ chúng là nhân chứng sống của lịch sử, do vậy cần hết sức giữ gìn và bảo tồn. Hiện nay có rất nhiều cây bị rỗng ruột và sâu mục gốc, đổ do gió bão (xem trên ảnh chụp). Do vậy cần chống mối gốc, cắt tỉa cành nhánh mở rộng tán phòng chống sâu bệnh hại và chống đổ gãy do mưa bão gây nên.

Nếu cây bị sâu bệnh hại, nắng cháy, tổn thương do cơ giới thì phải chữa trị vết thương ngay cho cây để tránh sâu bệnh hại xâm nhập. Căn cứ vị trí vết thương, đặc điểm vết thương để áp dung các biện pháp chữa trị, tu bổ thích hợp . Việc chữa trị các vết thương do mối mục gây ra như sau :

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

+ Dùng dao sắc xén sạch xung quanh vết thương, dùng dung dịch CuSO4 2- 5% hoặc dung dịch thuỷ ngân (Hg) 0,1% để diệt trùng, lấy dung dịch lưu huỳnh vôi để tiêu độc và diệt khuẩn. Dung dịch diệt trùng phải có độ bám tốt, không bị nóng chảy, không tổn hại tới tổ chức thực vật. Có thể trộn với dầu, hoặc nếu lượng lớn thì trộn với đất sét.

+ Sau đó dùng chất kích thích sinh trưởng để vết thương mau lành. Dùng

Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này - 8

– NAA 0,01%-0,1% để bôi làm vết thương mau lành.

Đối với những vết thương thủng trên cây, làm cho cây bị mục, tạo lổ hổng trên thân cây nếu không chữa thì có thể làm cây bị tổn thương, ảnh hưởng đến sự


vận chuyển và dinh dưỡng của cây, nếu vết thủng do mục quá lớn sẽ làm đổ cây, dẫn đến chết cây.

Cách hạn chế lỗ thủng:

+ Mở rộng lỗ thủng (với trường hợp lỗ thủng sâu, không quá rộng) thì ta dùng cách chữa trị vết thương như trên.

+ Với những lỗ thủng quá lớn, nhưng làm cho người tham quan du lịch có cảm giác đặc biệt thì cần giữ lại lỗ thủng, tuy nhiên cần khoét hết phần mục dùng thuốc tiêu độc diệt nấm, cứ 6 tháng thì dùng thuốc tiêu độc một lần.

+ Lấp kín lỗ thủng: Sau khi lỗ thủng được tiêu độc và diệt nấm, dùng một miếng gỗ lấp kín trên mặt, sau đó dùng dầu Trẩu xoa lên phía trên miếng gỗ. Dùng dao sắc nạo bằng và nhẵn vết lấp (hoặc có thể dùng dung dịch dầu Trẩu và vôi với tỷ lệ 1/0,35). Sau đó bôi lớp màu xám để làm đẹp bề mặt, hoặc dán miếng gỗ hay dán lớp vỏ cây lên.

- Phòng chống đổ gãy: Những cây mọc lên tán, nghiêng… có khả năng bị đổ, gãy khi gặp gió báo to hoặc mưa bão cần được củng cố, tăng cường sự ổn định cho cây bằng cách thiết kế dây đai giữ cây như những cây đại cổ thụ ở các Đền của khu di tích, giữ cành thích hợp với hệ thống dây chằng, điều chỉnh thế cây để không bị đổ, gãy làm ảnh hưởng đến cây và các công trình xung quanh.

- Trồng bổ sung thay thế: Những cây cố, cây di tích bị chết hoặc đổ cần được trồng thay thế bằng một thế hệ cây khác cùng loài.

- Cần có những biện pháp tác động thường xuyên như mở tán, chặt tỉa cành để tạo điều kiện thuận lợi về mặt ánh sáng cho những cây tái sinh quý có điều kiện phát triển. Đây sẽ là nguồn cây quý báu thay thế những thế hệ cây già cỗi sau này. Nên chọn thời điểm chặt mở tán vào mùa đông, khi đó nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, ít bị sâu bệnh hại đến phần bị cắt bỏ, sau khi cắt thân cành cần tiến hành bôi thuốc chống nấm, mục vào những vết cắt để bảo quản. Đồng


thời cần áp dụng những tiến bộ khoa học hiện đại, công nghệ sinh học trong việc tạo giống cây con, chủ động giống cây và nguồn cây khi cần thiết.

§èi víi ròng tù nhiªn, gi¶i ph¸p ®•îc ®Æt ra tr•íc tiªn lµ ®Ó ®¶m b¶o t¸i sinh ròng thµnh c«ng b»ng c¸ch duy tr× vµ n©ng cao tÝnh æn ®Þnh cđa hÖ sinh th¸i ròng tù nhiªn. Trong ®ã, t¸i sinh ròng chÝnh lµ t¸i sinh cđa c¶ hÖ sinh th¸i ròng, lµ hoµn tr¶ nh÷ng c¸i ®· mÊt, ®· bÞ lÊy ®i. T¸i sinh ròng sÏ ®¶m b¶o cho ròng tån t¹i l©u dµi theo thêi gian, cho t¸i s¶n xuÊt më réng tµi nguyªn ròng. Th«ng qua t¸i sinh tù nhiªn hoÆc xóc tiÒn t¸i sinh tù nhiªn sÏ tiÒp tôc duy tr× ròng tù nhiªn ë khu vùc. §©y lµ mét tiÒn ®Ò quan trong ®Ó ph¸t huy ®ång thêi c¸c chøc n¨ng cã lîi cđa ròng, nhÊt lµ viÖc b¶o vÖ m«i tr•êng trong s¹ch, t«n t¹o c¶nh quan. Do ròng tù nhiªn ë khu vùc ®· bÞ t¸c ®éng m¹nh, ròng trång míi ®•îc thùc hiÖn trong giai ®o¹n ®Çu, nªn viÖc sö dông c¸c biÖn ph¸p kü thuËt nh»m tòng b•íc n©ng cao tÝnh æn ®Þnh vµ bÒn v÷ng cđa ròng lµ cÇn thiÒt. C¸c biÖn ph¸p kü thuËt t¸c ®éng vµo ròng ®Òu cã chung b¶n chÊt sinh th¸i lµ nh»m ®iÒu hoµ c¸c m©u thuÉn ph¸t sinh gi÷a sinh vËt ròng víi nhau vµ sinh vËt ròng víi m«i tr•êng, ®Ó tòng b•íc tiÒn tíi viÖc duy tr× tÝnh æn ®Þnh cđa ròng vµ viÖc sö dông tµi nguyªn ròng bÒn v÷ng phï hîp víi ®Æc ®iÓm sinh th¸i, lÞch sö, v¨n hãa, kinh tÒ – x· héi ë khu vùc. §Ó ®Ò xuÊt ®•îc c¸c gi¶i ph¸p vµ biÖn ph¸p kü thuËt phï hîp cÇn ph¶i cã quan ®iÓm toµn diÖn, hÖ thèng vµ dµi h¹n, cã mét ph•¬ng ph¸p nghiªn cøu x¸c

®Þnh vÊn ®Ò mét c¸ch ®óng ®¾n. §èi víi ròng tù nhiªn ë ®©y, gi¶i ph¸p kü thuËt phï hîp t¸c ®éng vµo lo¹i ròng nµy lµ lµm giµu ròng, xóc tiÒn t¸i sinh tù nhiªn kÒt hîp trång bæ sung, chÆt nu«i d•ìng tÇng c©y cao kÒt hîp ch¨m sãc c©y b¶n

®Þa, tòng b•íc dÉn d¾t c©y ròng c©y b¶n ®Þa gÇn víi tù nhiªn, gi¶i ph¸p nµy nh»m gi¶i quyÒt m©u thuÉn ph¸t sinh trong mèi quan hÖ gi÷a c¸c sinh vËt ròng víi nhau vµ sinh vËt ròng víi m«i tr•êng, trång dÆm kÒt hîp víi ch¨m sãc c©y b¶n ®Þa


4.6.2. Giải pháp về cảnh quan.

Đối với khu di tích lịch sử Đền Hùng, đây là một khu vực vừa mang tính bảo tồn di tích nhưng đồng thời cũng là một nơi thăm quan thắng cảnh, du lịch nghỉ ngơi. Việc quy hoạch cảnh quan cho khu vực cần được tiến hành từ đầu, phát huy hết những tiềm năng của khu vực, vừa bảo tồn được những di vật tại đây, để làm sao thể hiện được những nét đặc trưng đặc sắc cho toàn bộ cảnh quan nơi đây.

Có nhiều cách để làm đa dạng cảnh quan thực vật tại đây. Ở đây chúng tôi chỉ nói tới khía cạnh thực vật, cây xanh, những loài cây khác nhau với màu sắc hoa khác nhau làm cho cảnh quan thay đổi. Trồng cây xanh ở các điểm cảnh khác nhau như cây Hải đường cho hoa đẹp vào mùa đông, Tùng tháp tại vị trí đền Hạ. Cây Sung ở đền Giếng tượng trưng cho các bà mẹ đông con, đến mùa cho quả sẽ rụng xuống làm thức ăn cho cá. Hiện nay giới chơi cây cảnh đang dùng ba loài cây Đa, Lộc vừng, Sung, chúng mang ý nghĩa cho Phúc, Lộc, Thọ. Cây Đa tượng trưng cho sự trường tồn có thể trồng ở khu vực Đền Thượng, điều đó nói lên sự trường tồn của tổ tiên người Việt.

Có nhiều cách để làm đa dạng cảnh quan, ở đây chúng tôi chỉ nói tới khía cạnh thực vật: có thể tiến hành trồng cây xanh bằng các loài cây khác nhau, trồng những cây có màu sắc khác nhau về hoa, lá, mùa vụ ra hoa khác nhau để quanh năm cảnh quan luôn đẹp và tăng tính đa dạng sinh học cảnh quan. Việc tiến hành trồng cây có thể tập trung ở những nơi có nhiều du khách tham quan như khu vực đền hạ, đền trung, đền thượng, đền mẫu. Bên cạnh đó là bố trí các thùng rác nhân tạo và có chỉ dẫn để du khách tham quan vứt rác đúng nơi quy định. Song song với các biện pháp nêu trên thì Ban quản lý cần tăng cường công tác quản lý, giám sát và có những quy định của thể hướng dẫn khi khách thập phương về tham quan để cảnh quan của khu vực luôn đẹp và lôi cuốn.


Đối với các cây Đại cổ thụ phải tiến hành chống đỡ tại khu vực đền Trung và đền Hạ, với những cây cổ bị chèn ép, có thể áp dụng biện pháp chặt tỉa bớt một số loài cây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của chúng. Ngoài ra, cần duy trì rừng hỗn loài khác tuổi để tăng cường tính dị chất cảnh quan nơi đây.

Về khía cạnh cây xanh, cần có những quy hoạch ban đầu cố định như vị trí các cây di tích cần được giữ nguyên, bảo tồn nguồn gen riêng, khu nhà làm việc và tại các vị trí, các khu vực bố trí đền… Khi quy hoạch cần đảm bảo nguyên tắc cho phát triển bền vững, giải quyết được mâu thuẫn giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt, duy trì tính đa dạng sinh học. Việc tôn tạo và giữ gìn các hiện vật nói chung, cảnh quan của hệ thực vật, cây xanh nói riêng luôn là mục tiêu lớn trong việc bảo tồn tại các khu di tích. Đồng thời cần có những quy hoạch, kế hoạch cho việc trồng cây về thành phần loài, mật độ và phân bố tầng tán sao cho hợp lý.

Hiện nay, công tác làm giàu rừng bằng cây bản địa (trong đó có Chò nâu) ở Đền Hùng đang được đẩy mạnh. Việc trồng cây bản địa theo phương thức trồng dưới tán rừng là đúng hướng và là giải pháp khôn khéo để xây dựng hệ sinh thái mới và nó lợi dụng được sự hỗ trợ của tầng cây cao Bạch đàn, Keo, đồng thời công việc đó cũng làm tăng tính đa dạng sinh học, tăng dị chất cảnh quan. Trong công tác trồng rừng nên trồng rừng hỗn loài giúp rừng sinh trưởng ổn định hơn.

4.6.3. Giải pháp về tăng cường đầu tư tài chính và khoa học kỹ thuật.

Trong thời gian qua, Sở Văn hoá Thông tin Tỉnh Phú Thọ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã rất quan tâm đến việc bảo tồn khu di tích văn hoá lịch sử Đền Hùng. Tuy nhiên cần đẩy mạnh việc ứng dụng các khoa học kỹ thuật và công nghệ vào thực tiễn. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, cần đầu tư thích đáng vào các hạng mục bảo tồn trong đó có cây xanh. ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong việc nhân giống, bảo tồn một số loài cây quý. Cần thiết phải xây dựng vườn ươm, khu bảo tồn gen trong đó.


Là một khu di tích lịch sử có ý nghĩa to lớn về mặt tâm linh của người Việt, do đó mà hệ thực vật cũng như tất cả những cây di tích, cây xanh được trồng tại đây cần được đầu tư về mặt tài chính để có thể phát triển du lịch, hướng về cội nguồn của dân tộc ta.

4.6.4. Giải pháp về tổ chức

Diện tích rừng khu di tích lịch sử Đền Hùng cũng có những đặc điểm bị suy giảm tài nguyên giống như tình hình chung của cả nước. Do diện tích rừng ở đây nằm giữa vùng Trung du, với mật độ dân số đông và sống xen kẽ, có nhiều đường giao thông qua lại, hơn nữa nhu cầu về củi đun, đất canh tác, đất thổ cư tăng…

Trình độ dân trí cũng như sự hiểu biết về pháp luật, các chế độ chính sách có liên quan đến việc quản lý bảo vệ rừng chưa được tốt. Vấn đề phổ cập đến mọi người dân thông qua các chương trình tập huấn, báo chí, đài truyền hình chưa sâu… cho nên đây đã là một yếu tố quan trọng g©y ¶nh h•ëng kh«ng nhá

®Òn công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn.

Nhận thức rò được yếu tố quan trọng của công tác này, năm 1989 Ban quản lý Đền Hùng được thành lập nhằm triển khai toàn bộ các hoạt động có liên quan đến khu di tích Đền Hùng và do UBND tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ) trực tiếp quản lý thông qua tư vấn của sở VHTT tỉnh. Có thể nói UBND tỉnh đã chỉ đạo thành công việc quản lý bảo vệ rừng ở khu di tích lich sử văn hoá này, đã ban hành các văn bản có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng như quyết định số 801/ QĐ- UB ngày 21- 11- 1994 về việc quản lý bảo vệ khu di tích lịch sử, QĐ số 1019/ QĐ- UB ngày 18-7-1997 về việc phòng cháy chữa cháy rừng trong khu rừng cấm … Hiện nay tại khu di tích có 3 lực lượng chính được giao nhiệm vụ cùng phối hợp với nhau để làm công tác quản lý bảo vệ rừng được tiến hành theo ca ( trực 24/24h ).


- Ban quản lý Đền Hùng thông qua đội bảo vệ gồm 20 người, trong đó có 17 người trong biên chế và 03 người làm hợp đồng .

- Một trạm kiểm lâm với số lượng 05 người .

- Uỷ Ban nhân dân xã Hy Cương

Trong thời gian qua, các lực lượng này đã kết hợp chặt chẽ với công an địa phương và nhân dân trong các vùng để việc bảo vệ và phát triển rừng được hiệu quả hơn. Kết quả thấy được là rừng đã được bảo vệ tốt hơn, đồng thời các công trình kiến trúc lịch sử làm tăng giá trị cảnh quan, chống xói mòn, giữ nước, điều hoà không khí cũng được cải thiện, từ đó góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái tại đây.

Ròng Quèc gia §Òn Hïng lµ mét khu vùc mang ý nghÜa lÞch sö, v¨n ho¸ cđa c¶ n•íc. Do vËy hÖ thùc vËt ròng t¹i ®©y ph¶i ®•îc duy tr×, ph¸t triÓn nh»m b¶o vÖ nh÷ng gi¸ trÞ vèn cã cđa nã. Gi¶i ph¸p tæ chøc ®Æt ra lµ ph¶i t¨ng c•êng

®éi ngò c¸n bé l©m sinh cho viÖc b¶o tån vµ ph¸t triÓn hÖ sinh th¸i ròng n¬i ®©y, Ban qu¶n lý cÇn thiÒt ph¶i cã sù ph©n c«ng râ rµng, cô tthÓ cho tòng phßng, ban, tòng ®èi t•îng qu¶n lý. Bªn c¹nh ®ã cÇn cã nh÷ng nguån vèn vÒ c©y con ®Ó thay thÒ vµo nh÷ng n¬i c©y ròng bÞ tµn ph¸ bëi m•a b·o x¶y ra, kÞp thêi t¸c ®éng nh»m ph¸t triÓn bÒn v÷ng khu hÖ thùc vËt b»ng c¸ch tØa t¸n, phßng trò s©u bÖnh h¹i, ký sinh…

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 22/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí