Nghiên cứu dự phòng trong thị trường điện - 13


a b Hình 4 15 Đường cong nhu cầu cho dự phòng điều chỉnh khu vực với đặc 1


a)


b Hình 4 15 Đường cong nhu cầu cho dự phòng điều chỉnh khu vực với đặc tính 2


b)

Hình 4.15. Đường cong nhu cầu cho dự phòng điều chỉnh khu vực với đặc tính dương và giảm dần


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Thiết lập bỏ thầu dự phòng tương ứng với việc thiết lập giá, công suất tác dụng tăng và giảm tương ứng của máy phát 1, Hình 4.16; máy phát 2, Hình 4.17.


- Máy phát 1:

+ Giá thiết lập, Price = 8 ($/MWh);


+ Công suất tác dụng tăng lớn nhất, Maximum MW Increase = 55 (MW);

+ Công suất tác dụng giảm lớn nhất, Maximum MW Decrease = 40

(MW).


a b Hình 4 16 Thiết lập bỏ thầu dự phòng cho máy phát 1 Máy phát 2 Giá thiết 3


a)


b Hình 4 16 Thiết lập bỏ thầu dự phòng cho máy phát 1 Máy phát 2 Giá thiết lập 4

b)


Hình 4.16. Thiết lập bỏ thầu dự phòng cho máy phát 1


- Máy phát 2:

+ Giá thiết lập, Price = 7.5 ($/MWh);

+ Công suất tác dụng tăng lớn nhất, Maximum MW Increase = 75 (MW);

+ Công suất tác dụng giảm lớn nhất, Maximum MW Decrease = 60

(MW).


a)


b Hình 4 17 Thiết lập bỏ thầu dự phòng cho máy phát 2 Máy phát 3 Không thực 5


b)

Hình 4.17. Thiết lập bỏ thầu dự phòng cho máy phát 2


- Máy phát 3: Không thực hiện điều chỉnh dự phòng

Khi ấy, các thiết lập sẽ được hiển thị như Hình 4.18.

Giới hạn điều chỉnh của tất cả các máy phát Giá điều khiển dự phòng máy 6

Giới hạn điều chỉnh của tất cả các máy phát


Giá điều khiển dự phòng máy phát



Thiết lập dự phòng cho các máy phát 1 và 2


Ngõ ra dự phòng máy phát

Các giới hạn điều khiển dự phòng máy phát

Hình 4.18. Các thiết lập điều khiển dự phòng cho 2 máy phát 1 và 2



Bài toán điều khiển dự phòng đang khảo sát liên quan đến việc cực đại hóa tổng thặng dư mà có thể được biểu diễn bởi hàm mục tiêu như sau:


- Hàm mục tiêu:

Tổng thặng dư = Thặng dư dự phòng điều chỉnh tăng + Thặng dư dự phòng điều chỉnh giảm - Tổng chi phí vận hành máy phát điện - Chi phí dự phòng điều chỉnh tăng - Chi phí dự phòng điều chỉnh giảm (4.1)


- Các biến điều khiển:

RR+ RR+

RR- RR-

P1, P2, P3: Công suất phát tác dụng của các máy phát 1, 2 và 3 (MW); P1 , P2 : Dự phòng điều chỉnh tăng của các máy phát 1 và 2;

RR+

RR-

P1 , P2 : Dự phòng điều chỉnh giảm của các máy phát 1 và 2; A1 : Dự phòng điều chỉnh tăng của khu vực;

A1 : Dự phòng điều chỉnh giảm của khu vực.


- Các ràng buộc:

+ Cân bằng công suất:

Giả sử rằng hệ thống điện khảo sát không có tổn thất, khi ấy:

P1 + P2 + P3 = PLoad (4.2)


+ Giới hạn nhiệt (MVA)

Sik Sikmax (4.3)


+ Cân bằng dự phòng điều chỉnh tăng:

RR+ RR+ RR+

P1 + P2 = A1 (4.4)


+ Cân bằng dự phòng điều chỉnh giảm:

RR- RR- RR-

P1 + P2 = A1 (4.5)


+ Giới hạn cực đại của máy phát:


RR+ max

Pi + Pi Pi (4.6)


+ Giới hạn cực tiểu của máy phát:

RR-

Pimin Pi - Pi (4.6)


Khi ấy, phân bố công suất tối ưu trong thị trường dự phòng được thể hiện như sau, Hình 4.19.

Kết quả phân bố công suất tối ưu

trong thị trường điện dự phòng Các biến chuẩn của bỏ thầu Hình 4 19 Phân 7

trong thị trường điện dự phòng


Các biến chuẩn của bỏ thầu

Hình 4.19. Phân bố công suất tối ưu trong thị trường điện dự phòng


Tất cả các dự phòng có thể đã được thỏa REG 40 562 5 602 5 G 1 5  8 40 G 2 75 8

Tất cả các dự phòng có thể đã được thỏa

REG+=40+562.5=602.5 G1:58=40 G2:757.5=562.5

REG-=160+450=610 G1:208=160

G2:607.5=450 Lợi nhuận thu được tương ứng với việc tích hợp

đường cong nhu cầu điều chỉnh khu vực: 20400 + 20300 + 20200 + 20100 = 20000

Hình 4.20. Lợi ích của dự phòng trong thị trường điện


Chương 5

Kết luận và hướng phát triển tương lai


5.1. Kết luận

Luận văn đã hoàn thành:

- Tổng quan thực trạng của thị trường điện các nước trên thế giới.

- Tổng quan thực trạng của thị trường điện tại Việt Nam.

- Nghiên cứu các mô hình của thị trường điện.

- Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến dự phòng trong thị trường

điện.

- Nghiên cứu và xây dựng bài toán phân bố công suất tối ưu tương ứng

với các kịch bản khác nhau như không có các ràng buộc, có các ràng buộc, không xét đến sự tắc nghẽn, xét đến sự tắc nghẽn và dự phòng trong thị trường điện.

- Nghiên cứu mô hình và mô phỏng các kịch bản khác nhau trong thị trường điện.

- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá các kịch bản vận hành hệ thống điện trong thị trường điện.


Các kết quả mô phỏng và phân tích đạt được cho thấy rằng việc nghiên cứu và mô phỏng các kịch bản vận hành hệ thống trong thị trường điện là cần thiết cho công tác vận hành các hệ thống điện thực tế do tính chất phức tạp của vận hành hệ thống điện trong thị trường điện.


5.2. Hướng phát triển tương lai

- Khảo sát và phân tích chi tiết hơn các kịch bản vận hành hệ thống điện trong hệ thống điện liên quan đến không có các ràng buộc, có các ràng buộc, không xét đến sự tắc nghẽn, xét đến sự tắc nghẽn và dự phòng trong thị trường điện.


- Phân tích chi tiết hơn các yếu tố ảnh hưởng tác động và giải pháp khắc phục tương ứng với các kịch bản vận hành hệ thống điện khác nhau trong thị trường điện.

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 04/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí