Số Liệu Phục Vụ Dự Báo Phân Bổ Nhu Cầu Đi Lại


điều kiện thực tế cụ thể. Bộ số liệu điều tra về nhu cầu đi lại tại thành phố Hồ Chí Minh do công ty SUD khảo sát thỏa mãn các yêu cầu trên nên được lựa chọn sử dụng trong bước nghiên cứu tiếp theo.

3.2 Số liệu phục vụ dự báo phân bổ nhu cầu đi lại

Số liệu điều tra do công ty SUD tiến hành trên cơ sở phỏng vấn hộ gia đình theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng được thực hiện vào đầu năm 2019 tại thành phố Hồ Chí Minh với 12432 người trên 6 tuổi tham gia khảo sát [3]. Cơ cấu chuyến đi trong tổng số 43130 chuyến được khảo sát có thể mô tả như sau:

a. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải

Trong tổng số 43130 chuyến đi được khảo sát, tỷ lệ chuyến đi được thực hiện bằng xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất với 72,37% tương ứng với 31214 chuyến. Điều này không chỉ phù hợp với vận tải hành khách đô thị mà còn phù hợp với thói quen sử dụng phương tiện vận tải cá nhân nói chung của người dân Việt Nam.

Các chuyến đi bằng xe buýt không cao nguyên nhân chủ yếu do sau giai đoạn phát triển mạnh vào năm 2012, những năm gần đây số lượng người sử dụng phương thức vận tải công cộng tại thành phố Hồ Chí Minh giảm mạnh. Tỷ lệ chuyến đi này giảm dần theo các phương thức vận tải như xe đạp, taxi, ô tô con và thấp nhất là xe ôm với tỷ lệ 0,32%.

Bảng 3. 19 Cơ cấu chuyến đi theo phương thức vận tải


Phương thức

Đi bộ

Xe máy

Xe đạp

Ô tô

Xe buýt

Taxi

Xe ôm

Khác

Tổng

Số chuyến

(Chuyến)

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

Tỷ lệ (%)

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam - 13

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

b. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải – mục đích đi lại

Số liệu trong bảng 3.20 cho thấy các chuyến đi cơ bản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số các chuyến đi. Các chuyến đi về nhà và đi làm sử dụng xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất (lên tới 32,02% đối với mục đích về nhà và 17,65% đối với mục đích đi làm) trong tổng số các chuyến đi theo mục đích đi lại. Các chuyến đi với mục đích mua sắm cũng chủ yếu dùng phương tiện xe máy. Xe


buýt được sử dụng chủ yếu đối với các chuyến đi với mục đích đi học, đi làm và về nhà với tỷ lệ tương ứng là 0,73%, 1,21% và 2,41% trong tổng số chuyến đi. Các chuyến đi bằng ô tô con chủ yếu được sử dụng phục vụ cho việc đi làm và về nhà.

Bảng 3. 20 Cơ cấu chuyến đi theo phương thức – mục đích (đơn vị: chuyến)



MỤC ĐÍCH

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

ĐI LÀM

630

7614

230

222

523

414

13

102

9748

ĐI HỌC

117

748

394

2

315

5

4

70

1655

VỀ NHÀ

1842

13811

960

365

1039

627

64

166

18874

ĐI ĂN

652

2583

103

95

23

164

10

14

3644

CÔNG VIỆC

9

159

4

18

4

4

3

49

250

VIỆC RIÊNG

127

559

28

18

57

24

6

4

823

XÃ HỘI

167

823

45

23

75

19

1

4

1157

MUA SẮM

477

2585

199

53

128

206

20

19

3687

KHÁC

589

2332

112

70

87

40

17

45

3292

TỔNG

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)


Bảng 3. 21 Tỷ lệ trong cơ cấu chuyến đi theo phương thức - mục đích (đơn vị:

%)



MỤC ĐÍCH

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

ĐI LÀM

1.46

17.65

0.53

0.51

1.21

0.96

0.03

0.24

22.60

ĐI HỌC

0.27

1.73

0.91

0.00

0.73

0.01

0.01

0.16

3.84

VỀ NHÀ

4.27

32.02

2.23

0.85

2.41

1.45

0.15

0.38

43.76

ĐI ĂN

1.51

5.99

0.24

0.22

0.05

0.38

0.02

0.03

8.45

CÔNG VIỆC

0.02

0.37

0.01

0.04

0.01

0.01

0.01

0.11

0.58

VIỆC RIÊNG

0.29

1.30

0.06

0.04

0.13

0.06

0.01

0.01

1.91

XÃ HỘI

0.39

1.91

0.10

0.05

0.17

0.04

0.00

0.01

2.68

MUA SẮM

1.11

5.99

0.46

0.12

0.30

0.48

0.05

0.04

8.55

KHÁC

1.37

5.41

0.26

0.16

0.20

0.09

0.04

0.10

7.63

TỔNG

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

c. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải – giới tính

Theo giới tính, tổng số chuyến đi do nam giới thực hiện cao gần gấp 1,4 lần so với các chuyến đi do nữ giới thực hiện với tỷ lệ tương ứng là 57,73% và


42,27%. Chênh lệch tỷ lệ chuyến đi theo giới tính thể hiện rò đối với phương thức xe máy. Do sự khác nhau trong đặc điểm về thể trạng giữa các giới nên đối với các trường hợp không phải tự lái phương tiện như taxi và xe ôm hay phương tiện mà việc điều khiển không quá phức tạp như xe đạp thì sự chênh lệch này có xu hướng ngược lại với tỷ lệ chuyến đi của nữ giới cao hơn.

Bảng 3. 22 Cơ cấu chuyến đi theo phương thức – giới tính (đơn vị: chuyến)



GIỚI TÍNH

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

NAM

2289

19078

862

676

1204

462

50

279

24900

NỮ

2321

12136

1213

190

1047

1041

88

194

18230

TỔNG

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)


Bảng 3. 23 Tỷ lệ trong cơ cấu chuyến đi theo phương thức – giới tính (đơn vị: %)


GIỚI TÍNH

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

NAM

5.31

44.23

2.00

1.57

2.79

1.07

0.12

0.65

57.73

NỮ

5.38

28.14

2.81

0.44

2.43

2.41

0.20

0.45

42.27

TỔNG

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

d. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải – thu nhập

Bảng 3. 24 Cơ cấu chuyến đi theo phương thức – thu nhập (đơn vị: chuyến)



THU NHẬP

(triệu đồng)

PTVT


ĐI BỘ


XE MÁY


XE ĐẠP


Ô TÔ


XEBUÝT


TAXI


XE ÔM


KHÁC


TỔNG

<4

1742

10943

700

195

1025

585

64

155

15409

4÷6

1592

11233

814

317

679

462

48

154

15299

6÷8

823

5660

372

135

335

198

7

102

7632

8÷10

304

2056

100

61

156

72

6

38

2793

10÷15

107

884

66

22

37

106

10

12

1244

15÷20

27

251

17

91

13

49

0

6

454

20÷25

12

87

2

31

5

30

1

6

174

25÷30

3

44

1

6

1

0

0

0

55

>30

0

56

3

8

0

1

2

0

70

TỔNG

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)


Bảng 3. 25 Tỷ lệ trong cơ cấu chuyến đi theo phương thức – thu nhập

(đơn vị: %)



THU NHẬP

(triệu đồng)

PTVT


ĐI BỘ


XE MÁY


XE ĐẠP


Ô TÔ


XEBUÝ T


TAXI


XE ÔM


KHÁC


TỔNG

<4

4.04

25.37

1.62

0.45

2.38

1.36

0.15

0.36

35.73

4÷6

3.69

26.04

1.89

0.73

1.57

1.07

0.11

0.36

35.47

6÷8

1.91

13.12

0.86

0.31

0.78

0.46

0.02

0.24

17.70

8÷10

0.70

4.77

0.23

0.14

0.36

0.17

0.01

0.09

6.48

10÷15

0.25

2.05

0.15

0.05

0.09

0.25

0.02

0.03

2.88

15÷20

0.06

0.58

0.04

0.21

0.03

0.11

0.00

0.01

1.05

20÷25

0.03

0.20

0.00

0.07

0.01

0.07

0.00

0.01

0.40

25÷30

0.01

0.10

0.00

0.01

0.00

0.00

0.00

0.00

0.13

>30

0.00

0.13

0.01

0.02

0.00

0.00

0.00

0.00

0.16

TỔNG

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

Sự phân nhóm nhu cầu đi lại theo thu nhập khá rò nét. Phương thức xe máy được sử dụng phổ biến ở các nhóm có thu nhập thấp và trung bình (dưới 10 triệu đồng/tháng). Tỷ lệ này đạt cao nhất ở hai nhóm có thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng và nhóm có thu nhập từ 4 đến 6 triệu đồng/tháng với các tỷ lệ tương ứng là 35,73% và 35,47% trong tổng số chuyến đi. Các chuyến đi bằng xe buýt cũng tập trung vào các nhóm tương tự như xe máy. Đối với ô tô mặc dù số chuyến được thực hiện cho các nhóm có thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên là ít. Nhưng nếu so sánh tỷ lệ với tổng số chuyến đi phân theo thu nhập thì các nhóm này chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn. Điều này thể hiện thực tế ở Việt Nam là những người có đủ điều kiện về thu nhập mới có khả năng thực hiện chuyến đi thường ngày bằng ô tô.

e. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải – thời gian chuyến đi

Các chuyến đi được thực hiện trong khảo sát chủ yếu có thời gian dưới 30 phút, trong đó cao nhất là nhóm có thời gian từ 15 đến 30 phút với tỷ lệ 46,83%, tiếp theo là các chuyến có thời gian dưới 15 phút với tỷ lệ 44,76%. Các chuyến đi có thời gian dưới 30 phút được thực hiện chủ yếu bằng xe máy


với tỷ lệ 35,75% cho chuyến đi từ 15 đến 30 phút và 30,6% cho chuyến đi dưới 15 phút.

Các chuyến đi được thực hiện bằng xe buýt tập trung trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 phút với tỷ lệ 3,03% trong tổng số chuyến đi.

Bảng 3. 26 Cơ cấu chuyến đi theo phương thức – thời gian (đơn vị: chuyến)



Thời

gian (phút)

PTVT


ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP


Ô TÔ

XEBU ÝT


TAXI


XE ÔM


KHÁC


TỔNG

<15

3580

13198

1094

291

256

684

61

140

19304

15÷30

959

15421

938

475

1305

786

68

244

20196

30÷45

33

1738

33

65

298

24

5

33

2229

45÷60

29

684

9

20

258

7

3

19

1029

>60

9

173

1

15

134

2

1

37

372

TỔNG

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)


Bảng 3. 27 Tỷ lệ trong cơ cấu chuyến đi theo phương thức - thời gian (đơn vị: %)


Thời gian

(phút)

PTVT


ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP


Ô TÔ

XEBU ÝT


TAXI


XE ÔM


KHÁC


TỔNG

<15

8.30

30.60

2.54

0.67

0.59

1.59

0.14

0.32

44.76

15÷30

2.22

35.75

2.17

1.10

3.03

1.82

0.16

0.57

46.83

30÷45

0.08

4.03

0.08

0.15

0.69

0.06

0.01

0.08

5.17

45÷60

0.07

1.59

0.02

0.05

0.60

0.02

0.01

0.04

2.39

>60

0.02

0.40

0.00

0.03

0.31

0.00

0.00

0.09

0.86

TỔNG

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

Thời gian bình quân cho một chuyến đi trên toàn thành phố theo số liệu điều tra là 17,64 phút. Phân theo phương thức vận tải, chuyến đi bằng xe buýt có thời gian chuyến đi bình quân lớn nhất (31,26 phút), phương thức chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chuyến đi là xe máy có thời gian chuyến đi bình quân xấp xỉ với thời gian chuyến đi bình quân chung (17,82 phút). Phân theo mục đích chuyến đi, chuyến đi vì mục đích công việc có thời gian chuyến đi bình quân lớn nhất lên tới 26,71 phút. Tuy nhiên nhóm này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nhu cầu đi lại nên không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu. Các nhóm mục đích


chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nhu cầu đi lại bao gồm đi làm, đi học và về nhà có thời gian chuyến đi bình quân cao hơn mức bình quân chung một chút, dao động từ 18,15 phút tới 20,54 phút. Một vài trường hợp cá biệt, thời gian chuyến đi bình quân cao hơn nhiều so với thời gian chuyến đi bình quân chung như nhóm chuyến đi vì mục đích xã hội bằng loại phương thức “Khác” (120 phút) hay nhóm đi với mục đích công việc bằng xe buýt (67,5 phút), tuy nhiên những nhóm này chiếm tỷ trọng quá nhỏ (0,01%)trong tổng nhu cầu đi lại nên cũng không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu.

Bảng 3. 28 Thời gian chuyến đi bình quân (đơn vị: phút)



MỤC ĐÍCH

PTVT

ĐI BỘ

XE

MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TGBQ- MĐ

ĐI LÀM

9.15

20.20

14.93

24.52

30.65

16.78

22.69

31.21

20.00

ĐI HỌC

10.72

20.56

14.98

30.00

32.16

13.00

18.75

16.10

20.54

VỀ NHÀ

11.68

18.23

14.26

21.37

31.18

16.28

18.64

24.08

18.15

ĐI ĂN

7.37

12.43

9.95

13.65

19.13

10.54

13.00

10.71

11.44

CÔNG VIỆC

13.56

19.84

15.00

24.17

67.50

18.75

8.33

51.73

26.71

VIỆC RIÊNG

11.01

16.61

13.46

21.39

22.91

16.17

14.17

13.75

16.14

XÃ HỘI

9.92

15.36

15.29

16.52

26.20

16.84

20.00

120.00

15.69

MUA SẮM

9.58

15.35

12.21

14.98

39.35

14.17

16.75

11.32

15.19

KHÁC

12.21

16.44

12.63

26.39

32.25

14.88

12.18

25.96

16.27

TGBQ- PTVT

10.47

17.82

13.99

21.29

31.26

15.47

17.14

27.29

17.64

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

g. Phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải – khoảng cách chuyến đi

Bảng 3. 29 Cơ cấu chuyến đi theo khoảng cách (đơn vị: chuyến)


Khoảng cách (km)

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

<1

3583

271

316

1

1

1

0

0

4173

1÷3

978

4897

1269

289

442

679

17

138

8709

3÷5

43

14066

314

284

587

584

73

169

16120

5÷10

5

9502

169

233

835

225

41

95

11105

10÷20

1

2315

7

48

350

12

6

42

2781

>20

0

163

0

11

36

2

1

29

242

TỔNG

4610

31214

2075

866

2251

1503

138

473

43130

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)


Theo số liệu khảo sát, phần lớn các chuyến đi được thực hiện với khoảng cách từ 3 đến 10 km, trong đó cao nhất là các chuyến đi có khoảng cách từ 3 đến 5 km với tỷ lệ 37,38% trong tổng số chuyến đi. Xếp thứ 2 là các chuyến đi có khoảng cách từ 5 đến 10 km với tỷ lệ tương ứng 25,75%. Các chuyến đi xuyên thành phố với khoảng cách lớn hơn 20 km chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chuyến đi (0,56%).

Các chuyến đi bộ được thực hiện chủ yếu với khoảng cách dưới 1 km, còn xe đạp được sử dụng phổ biến ở mức 1 đến 3 km. Các chuyến đi bằng taxi tập trung trong khoảng cách dưới 5 km và ô tô là dưới10 km.

Bảng 3. 30 Tỷ lệ trong cơ cấu chuyến đi theo khoảng cách (đơn vị: %)


Khoảng cách(km)

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

TỔNG

<1

8.31

0.63

0.73

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

9.68

1÷3

2.27

11.35

2.94

0.67

1.02

1.57

0.04

0.32

20.19

3÷5

0.10

32.61

0.73

0.66

1.36

1.35

0.17

0.39

37.38

5÷10

0.01

22.03

0.39

0.54

1.94

0.52

0.10

0.22

25.75

10÷20

0.00

5.37

0.02

0.11

0.81

0.03

0.01

0.10

6.45

>20

0.00

0.38

0.00

0.03

0.08

0.00

0.00

0.07

0.56

TỔNG

10.69

72.37

4.81

2.01

5.22

3.48

0.32

1.10

100.00

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

Các chuyến đi trong nghiên cứu có khoảng cách bình quân chung là 5,09 km. Nếu tách theo mục đích chuyến đi, nhóm chuyến đi với mục đích công việc có khoảng cách chuyến đi bình quân cao nhất (7,6 km), các chuyến với mục đích đi làm, đi học và về nhà là những chuyến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nhu cầu đi lại có khoảng cách chuyến đi bình quân xoay quanh mức bình quân chung, dao động từ 4,94 km đến 6,08 km.

Phân theo phương thức vận tải, nhóm xe máy và xe buýt có khoảng cách chuyến đi bình quân cao hơn so với mức bình quân chung, các chuyến đi bộ do tập trung chủ yếu ở khoảng cách nhỏ hơn 1km nên có khoảng cách chuyến đi bình quân thấp nhất (0,75 km).

Cũng tương tự như thời gian chuyến đi bình quân, khoảng cách chuyến đi bình quân đối với một số nhóm cá biệt cao hơn hẳn so với mức bình quân


chung như: nhóm chuyến đi vì mục đích công việc bằng xe buýt (15,54 km )hay mục đích xã hội bằng phương thức “Khác” (30km), tuy nhiên như đã phân tích ở trên, các nhóm này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nhu cầu đi lại nên không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu.

Bảng 3. 31 Khoảng cách chuyến đi bình quân (đơn vị: km)



MỤC ĐÍCH

PTVT

ĐI BỘ

XE MÁY

XE ĐẠP

Ô TÔ

XEBUÝT

TAXI

XE ÔM

KHÁC

KCBQ- MĐ

ĐI LÀM

0.66

6.68

2.99

6.13

6.29

4.19

7.56

7.82

6.08

ĐI HỌC

0.77

5.96

3.00

7.50

6.72

3.25

6.25

4.01

4.95

VỀ NHÀ

0.84

5.93

2.85

5.34

6.48

4.07

6.01

6.03

5.23

ĐI ĂN

0.53

4.05

1.99

3.41

3.77

2.62

4.33

2.68

3.27

CÔNG VIỆC

0.98

6.58

3.00

6.04

15.54

4.69

2.78

12.93

7.60

VIỆC RIÊNG

0.79

5.44

2.69

5.35

5.07

4.04

4.72

3.44

4.55

XÃ HỘI

0.71

4.93

3.06

4.13

5.66

4.21

6.67

30.00

4.36

MUA SẮM

0.69

4.99

2.44

3.75

8.02

3.54

5.42

2.83

4.29

KHÁC

0.88

5.33

2.53

6.60

6.67

3.72

4.06

6.52

4.49

KCBQ- PTVT

0.75

5.80

2.80

5.32

6.49

3.86

5.59

6.83

5.09

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của SUD)

3.3 Lựa chọn mô hình dự báo

3.3.1 Đánh giá và lựa chọn dạng mô hình dự báo phân bổ nhu cầu đi lại cho các phương thức vận tải trong đô thị

Lựa chọn phương thức vận tải hay phân chia phương thức vận tải là quá trình xác định tỷ lệ đảm nhận của các phương thức vận tải để phục vụ cho các chuyến đi.

Trong dự báo lựa chọn phương thức vận tải của người thực hiện chuyến đi, biến phụ thuộc nhận các giá trị rời rạc, có thể dưới dạng nhị phân nếu là “chọn” hay “không chọn” phương thức vận tải nào đó, hoặc có thể là đa thức nếu là “chọn ô tô”, “chọn xe máy”, “chọn xe buýt” …Vấn đề cốt yếu trong mô hình hóa các lựa chọn rời rạc, như trong hầu hết các mô hình toán kinh tế, nằm ở khả năng dự báo hành vi ra quyết định của một nhóm những người thực hiện chuyến đi. Một vấn đề được quan tâm khác là xác định sự ảnh hưởng lẫn nhau của các thuộc tính phân biệt của các sự lựa chọn và các tính cách của người thực hiện chuyến đi khi họ quyết định về một lựa chọn nào đó. Ví dụ, các nhà phân

Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí