So Sánh Kết Quả Ucla Giữa Nguyên Nhân Chấn Thương Và Không Do Chấn Thương


Bảng 3.31. So sánh kết quả ASES sau mổ giữa nam và nữ


Giới

n

ASES (TB±SD)

Median

p

Nam

29

97,24±3,06

98,33


0,08

Nữ

26

94,71±5,82

96,67

Tổng

55

96,05±4,71

96,67

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Mann-Whitney test Nhận xét: Chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm ASES sau mổ giữa nam và nữ, với p>0,05.

Bảng 3.32. So sánh kết quả UCLA giữa các nhóm tuổi


Tuổi

n

UCLA sau mổ TB±SD

Median

p

<65

38

32,92±1,85

33,0


0,32

≥65

17

33,24±1,79

33,0

Tổng

55

33,02±1,82

33,0

Mann-Whitney test Nhận xét: Điểm UCLA trung bình sau mổ là 33,02±1,82. Sử dụng Mann- Whitney test để so sánh điểm UCLA sau mổ giữa hai nhóm tuổi cho thấy điểm UCLA ở nhóm 65 tuổi lớn hơn ở nhóm ≥65 tuổi, tuy nhiên p >0,05 nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Bảng 3.33. So sánh kết quả ASES sau mổ giữa các nhóm tuổi


Tuổi

n

ASES sau mổ TB±SD

Median

p

<65

38

96,84±4,08

98,33


0,01

≥65

17

94,26±5,60

96,67

Tổng

55

96,05±4,71

96,67

Mann-Whitney test Nhận xét: Điểm ASES trung bình sau mổ là 96,05±4,71. Sử dụng Mann- Whitney test để so sánh điểm ASES sau mổ giữa hai nhóm tuổi cho thấy điểm

ASES ở nhóm dưới 65 tuổi lớn hơn ở nhóm ≥65 tuổi; p< 0,05 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.


Bảng 3.34. So sánh kết quả UCLA giữa nguyên nhân chấn thương và không do chấn thương‌


Nguyên nhân chấn

thương

n

UCLA sau mổ

(TB±SD)

Median

p

Không

21

32,95±1,99

33,0


0,88

34

33,06±1,74

33,0

Tổng

55

33,02±1,82

33,0

Mann-Whitney test Nhận xét: Sự khác biệt điểm UCLA sau mổ giữa nhóm có chấn thương và nhóm không chấn thương không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.35. So sánh kết quả ASES theo nguyên nhân chấn thương


Nguyên nhân chấn

thương

n

ASES sau mổ

(TB±SD)

Median

p

Không

21

96,15±4,75

98,33


0,82

34

95,98±4,75

96,67

Tổng

55

96,05±4,71

96,67

Mann-Whitney test Nhận xét: Sự khác biệt điểm ASES sau mổ giữa nhóm có chấn thương và nhóm không chấn thương không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.36. So sánh điểm UCLA sau mổ trong nhóm có chấn thương (n=34)


Thời gian chấn thương

n

UCLA sau mổ (TB±SD)

Median

p

≤ 3 tuần

3

32,67±0,58

33,0


0,41

> 3 tuần

31

33,10±1,81

33,0

Tổng

34

33,06±1,74

33,0

Mann-Whitney test Nhận xét: Sự khác biệt điểm UCLA sau mổ giữa nhóm có thời gian chấn thương nhỏ ≤3 tuần và nhóm có thời gian chấn thương > 3 tuần không có ý nghĩa thống kê.


Bảng 3.37. So sánh điểm ASES sau mổ trong nhóm có chấn thương (n=34)


Thời gian chấn thương

n

ASES sau mổ

(TB±SD)

Median

p

≤ 3 tuần

3

93,89±2,55

93,33


0,12

> 3 tuần

31

96,18±4,89

96,67

Tổng

34

95,88±4,75

96,67

Mann-Whitney test Nhận xét: Sự khác biệt điểm ASES sau mổ giữa nhóm có thời gian chấn thương nhỏ ≤3 tuần và nhóm có thời gian chấn thương > 3 tuần không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.38. So sánh kết quả UCLA giữa các phân loại rách theo đường kính lớn nhất

Phân loại rách

n

UCLA sau mổ TB±SD

Median

p

Rách rất lớn, rách lớn

26

31,88±1,87

33,0


<0,01

Rách vừa, rách nhỏ

29

34,03±1,02

33,0

Tổng

55

33,02±1,82

33,0

Mann-Whitney test Nhận xét: Sử dụng phép kiểm Mann-Whitney test để so sánh kết quả điểm UCLA giữa các nhóm phân loại rách cho thấy mức độ rách nhỏ và vừa có

điểm UCLA sau mổ cao hơn nhóm rách rất lớn và lớn. p< 0,01 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.39. So sánh kết quả ASES giữa các phân loại rách theo đường kính lớn nhất

Phân loại rách

n

ASES sau mổ TB±SD

Median

p

Rách rất lớn, ráchlớn

26

94,62±5,62

96,67


0,02

Rách vừa, rách nhỏ

29

97,33±3,30

98,33

Tổng

55

96,05±4,71

96,67

Mann-Whitney test


Nhận xét: Sử dụng phép kiểm Mann-Whitney test để so sánh kết quả điểm ASES giữa các nhóm phân loại rách cho thấy mức độ rách nhỏ và vừa có điểm ASES sau mổ cao hơn nhóm rách rất lớn và lớn, với p< 0,05 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.40. So sánh kết quả UCLA giữa nhóm có tổn thương gân nhị đầu và không có tổn thương gân nhị đầu

Tổn thương nhị đầu

n

UCLA sau mổ TB±SD

Median

p

Không

24

33,50±1,47

33,50


0,10

31

32,65±1,99

33,00

Tổng

55

33,02±1,82

33,00

Mann-Whitney test Nhận xét: Sử dụng Mann-Whitney test để so sánh điểm UCLA giữa nhóm có tổn thương gân nhị đầu và nhóm không có tổn thương gân nhị đầu thấy không

có sự khác biệt nhiều.


Bảng 3.41. So sánh kết quả điểm ASES sau mổ giữa nhóm có tổn thương gân nhị đầu và không có tổn thương gân nhị đầu

Tổn thương nhị đầu

n

ASES sau mổ (TB±SD)

Median

p

Không

24

95,52±5,32

96,67


0,52

31

96,45±4,21

96,67

Tổng

55

96,05±4,71

96,67

Mann-Whitney test Nhận xét: Sử dụng Mann-Whitney test để so sánh điểm UCLA giữa nhóm có tổn thương gân nhị đầu và nhóm không có tổn thương gân nhị đầu thấy không

thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.


Bảng 3.42. So sánh kết quả điểm UCLA giữa nhóm làm tenotomy và tenodesis với nhóm bảo tồn gân nhị đầu

Tổn thương nhị đầu được làm tenodesis và tenotomy (n=31)

n

UCLA sau mổ (TB±SD)

Median

p

Không

29

32,69±2,05

33,0


0,28

2

32,00±0

32,0

Tổng

31

32,65±1,99

33,0

Mann-Whitney test Nhận xét: Điểm UCLA giữa nhóm tổn thương gân nhị đầu có xử trí cắt gân hoặc chôn lại điểm bám gân nhị đầu với nhóm chỉ cắt lọc đốt tổ chức viêm

cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.


Bảng 3.43. So sánh kết quả điểm ASES giữa nhóm làm tenotomy và tenodesis với nhóm bảo tồn gân nhị đầu

Tổn thương nhị đầu được làm tenodesis và tenotomy (n=31)

n

ASES sau mổ


(TB±SD)

Median


p

Không

29

96,61±4,31

98,33


0,12

2

94,17±1,18

94,17

Tổng

31

96,45±4,21

96,67

Mann-Whitney test Nhận xét: Sử dụng Mann-Whitney test để so sánh điểm ASES giữa nhóm tổn thương gân nhị đầu có xử trí cắt gân hoặc chôn lại điểm bám gân nhị đầu với

nhóm bảo tồn (chỉ cắt lọc đốt tổ chức viêm). Điểm ASES sau mổ của nhóm

bảo tồn gân nhị đầu cao hơn, tuy nhiên p> 0,05 nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.


120



97,94

±2,10


95,37

±4,31


92,92

±5,33


90,06

±2,36


83,89

±8,54

100


Điểm ASES

80


60


40


20


0

Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5


Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa điểm ASES sau mổ và mức độ liền gân (n=39)

Krsusal-wallis test Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên cho thấy điểm ASES và mức độ liền gân có tương quan tỷ lệ thuận, điểm ASES cao nhất với nhóm liền gân độ 1 và thấp nhất với nhóm liền gân độ 5. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,01<0,05.

Biểu đồ 3 7 Mối liên quan giữa điểm UCLA sau mổ và mức độ liền gân n 39 1

Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa điểm UCLA sau mổ và mức độ liền gân (n=39)

Krsusal-wallis test


Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên cho thấy điểm UCLA và mức độ liền gân có tương quan tỷ lệ thuận. Điểm UCLA cao hơn ở những BN có mức độ liền gân trên CHT tốt hơn. Điểm UCAL cao nhất với nhóm liền gân độ 1 và thấp nhất với nhóm liền gân độ 5.

3.2.5. Tai biến, biến chứng của phẫu thuật

Các tai biến và biến chứng của phẫu thuật được ghi nhận về:

- Nhổ neo trong quá trình buộc chỉ, vỡ neo.

- Nề vai sau mổ, 100% BN có nề vai sau mổ nhưng tình trạng này giảm dần sau vài ngày phẫu thuật và không có trường hợp nào tràn dịch màng phổi

- Không ghi nhận trường hợp nào nhiễm trùng hay có tổn thương thần kinh, mạch máu sau mổ.

Bảng 3.44. Hỏng neo


Neo hỏng

n

T lệ

Không

51

92,7


Nhổ


Vỡ

4


3


1

7,3


75,0


25,0

Tổng

55

100

Nhận xét: Có tổng số 4 trường hợp bị hỏng neo trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 7,3%. Trong số các neo hỏng thì tỷ lệ hỏng neo do bị nhổ neo chiếm 75%, hỏng do vỡ neo chiếm tỷ lệ 25%.


CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM DIỆN BÁM GÂN CHÓP XOAY VÀO CỦ LỚN XƯƠNG CÁNH TAY VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT

Nghiên cứu về diện bám CX vẫn đang còn có những ý kiến chưa thống nhất về sự riêng biệt hay đan xen nhau giữa các gân CX tại gần diện bám tận và vị trí bám của từng gân vào củ lớn điều này dẫn đến hình thái của diện bám gân CX nó sẽ thay đổi theo từng nhóm tác giả nghiên cứu4,6,9,116. Đa số các tác giả trước đây đều cho rằng hầu hết các thay đổi thoái hoá và RCX chủ yếu bắt đầu xảy ra ở vị trí gân trên gai và lan rộng dần ra các vị trí khác117-119. Trên thực tế lâm sàng khi quan sát hình ảnh CX rách trong quá trình phẫu thuật chúng tôi nhận thấy các gân CX bám vào củ xương cánh tay khi rách hoàn toàn không có sự tách rời riêng biệt từng gân có thể nhận thấy trên hình ảnh nội soi, nghĩa là phần rách sẽ tách rời ra khỏi diện bám tận theo từng mảng với nhau. Nhiều tác giả cũng cho rằng các sợi của gân CX đan xen với nhau ở vị trí cáp CX gần với vị trí bám tận vào củ lớn và khi CX rách chúng sẽ tách rời cùng nhau41,119.

Hầu hết các phẫu thuật viên sẽ chú trọng đến việc làm sao khâu phủ được lại vùng RCX cho gân trở về đúng nhất với hình thái ban đầu khi chưa rách. Dựa trên thực tế về hình ảnh RCX trong quá trình phẫu thuật khơi gợi chúng tôi có quan điểm nhận định khác đi về giải phẫu diện bám để ứng dụng trong quá trình phẫu thuật. Trong các kỹ thuật khâu CX thì kỹ thuật khâu 1 hàng phục hồi lại CX rách là phương pháp khâu phục hồi CX được biết đến từ lâu với cách đặt những mỏ neo theo đường thẳng tuyến tính từ trước ra sau vào củ lớn xương cánh tay tương ứng với vị trí rách phía ngoài cùng của gân CX16,63. Với những rách nhỏ dựa vào bờ ngoài của diện bám gân của phần gân còn lại thì xác định vị trí đặt neo có vẻ đơn giản hơn tuy nhiên với những rách rộng và rất rộng CX thì vấn đề này có vẻ còn phức tạp và gây bối rối cho các phẫu thuật viên, không biết dựa vào mốc cố định nào để đặt neo sao cho sau khâu diện bám CX trở về đúng giải phẫu nhất. Vậy nên các đặc điểm về diện bám

của CX vào phía bờ ngoài của củ lớn sẽ được các phẫu thuật viên chú ý hơn cả trong quá trình đặt neo khâu, xuất phát từ điều này và cũng muốn đơn giản

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2024