Đặc Điểm Nhóm Tuổi Của Đối Tượng Nghiên Cứu


3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Trong khoảng thời gian từ 26/02/2019 đến 23/03/2020 qua phẫu thuật điều trị RCX bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason-Allencải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám gân CX cho 55 trường hợp chúng tôi thu được một số kết quả như sau

3.2.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

3.2.1.1. Tuổi và giới

Bảng 3.7. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu



Giới


SL


Tuổi TB

Độ lệch

chuẩn

Tuổi nhỏ

nhất

Tuổi lớn

nhất

Nam

29

58,68

10,15

36

76

Nữ

26

60,73

6,96

42

74

Tổng

55

59,65

8,76

36

76

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Nhận xét: Tuổi TB của BN nghiên cứu là: 59,65±8,76 (36-76 tuổi). Độ tuổi này được xếp vào độ tuổi trung niên, BN ít tuổi nhất là 36 tuổi, BN lớn tuổi nhất là 76 tuổi.



45,4

30,9

16,4

7,3

50


40


Tỷ lệ %

30


20


10


0

<45 45-<55 55-<65 ≥65


Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu


Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi nhóm có độ tuổi từ 55 – <65 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 45,4% trong tổng số BN nghiên cứu. Tổng số BN trung niên và cao tuổi (> 45 tuổi) chiếm tỷ lệ 92,7%.

Biểu đồ 3 2 Đặc điểm giới của đối tượng nghiên cứu Nhận xét Có 26 BN 1

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm giới của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Có 26 BN nữ chiếm 47,3%, 29 BN nam chiếm 52,7%.

3.2.1.2. Vai tổn thương



76,4%


23,6%


Bên phải Bên trái


Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ vai bên tổn thương

Nhận xét: Có thể nhận thấy đa số BN bị tổn thương bên vai phải (chiếm tỷ lệ 76,4%), đây cũng là vai thuộc hầu hết bên tay thuận của các BN.

3.2.1.3. Nguyên nhân rách chóp xoay

Trong tổng số 55 BN, có 34 bệnh nhân (61,8%) có chấn thương vai, 21 BN (38,2%) không có chấn thương vai

Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ BN bị rách gân CX có liên quan đến chấn thương chiềm tỷ lệ cao (61,8%) hơn so với BN RCX không liên quan đến chấn thương.


Bảng 3.8. Thời gian chấn thương RCX (n=34)


Thời gian chấn thương RCX

n

T lệ

Chấn thương ≤ 3 tuần

3

8,8

Chấn thương > 3 tuần

31

91,2

Tổng

34

100

Nhận xét: Trong số đó các BN bị chấn thương, phần lớn BN chấn thương >3 tuần (chiếm 91,2%).

3.2.2. Đặc điểm tổn thương trong mổ

3.2.2.1. Các tổn thương phối hợp

Tổn thương gân nhị đầu

Bảng 3.9. Tổn thương vị trí bám của gân nhị đầu (SLAP: superior labrum anterior to posterior)

Tổn thương SLAP

n

T lệ

Không

52

94,6

Type 1

1

1,8

Type 2

1

1,8

Type 4

1

1,8

Tổng

55

100

Nhận xét: Tỷ lệ bị tổn thương SLAP (tổn thương vị trí bám của gân nhị đầu) chiếm tỷ lệ thấp, chỉ có 3 trường hợp có tổn thương, trong đó có 1 trường hợp type 4 kèm theo đứt gân nhị đầu.

Có 31/55 BN (56,4%) có tổn thương gân nhị đầu


Bảng 3.10. Mức độ tổn thương gân nhị đầu (n=31)


Mức độ tổn thương nhị đầu

n

T lệ

<30%

10

32,2

>30%

1

3,2

Đứt gân

2

6,5

Viêm gân

18

58,1

Tổng

31

100

Nhận xét: Có tổng số 31 trường hợp có tổn thương gân nhị đầu, trong đó nổi bật nhất là tình trạng viêm đơn thuần 18 BN chiếm tỷ lệ 58,1%. Có 1 trường hợp tổn thương > 30% bề dày gân nhị đầu chiếm tỷ lệ ít nhất (3,2%). Có 2 trường hợp bị đứt gân nhị đầu trước phẫu thuật (6,5%).

Tình trạng khoang dưới MCV

Bảng 3.11. Tình trạng khoang dưới MCV


Tình trạng xơ hóa, chồi xương

n

T lệ

Viêm

50

90,9

Trầy xước dây chằng cùng quạ

40

72,7

Chồi xương

40

72,7

Nhận xét: Dựa trên bảng số liệu cho thấy nổi bật nhất vẫn là có tình trạng viêm khoang dưới MCV có 50 BN chiếm 90,9%, tiếp đến là tình trạng trầy xước dây chằng cùng quạ và chồi xương xuất hiện trên 40 BN chiếm tỷ lệ 72,7%.

3.2.2.2. Tổn thương gân chóp xoay

Bảng 3.12. Gân tổn thương trong mổ


Tổn thương trong mổ

n

T lệ

Khoảng gian CX

21

38,2

Gân trên gai

52

94,6

Gân dưới gai

20

36,4

Gân dưới vai

6

10,9

Gân tròn bé

1

1,9


Nhận xét: Dựa vào các mốc ranh giới giữa các cơ chóp xoay như gai vai, mỏm quạ, rãnh gian củ và đối chiếu với điểm hội tụ của gân CX vào củ lớn chúng tôi xác định vị trí gân tổn thương một cách tương đối. Dựa vào bảng tổn thương trong mổ này có thể nhận thấy gân trên gai, dưới gai và khoảng gian CX là vùng dễ bị tổn thương nhất, trong đó tổn thương gân trên gai có mặt trong tổng số 52 BN chiếm tỷ lệ 94,6%. Chỉ có 1 trường hợp rách rất rộng gân CX có tổn thương gân tròn bé chiếm tỷ lệ 1,9%

Bảng 3.13. Phân loại rách theo bề dày


Rách

n

T lệ

Rách hoàn toàn

49

89,1

Rách bán phần >50%

6

10,9

Rách bán phần <50%

0

0

Tổng

55

100

Nhận xét: Phần lớn BN bị rách hoàn toàn bề dày gân CX chiếm tỷ lệ 89,1%. Chỉ có 6 trường hợp rách bán phần >50 % bề dày gân chiểm tỷ lệ 10,9%. Không có trường hợp nào rách bán phần < 50% bề dày.

Bảng 3.14. Phân loại rách theo đường kính lớn nhất của Cofield R.H


Phân loại rách

n

T lệ

Rách rất lớn

7

12,7

Rách lớn

19

34,6

Rách vừa

18

32,7

Rách nhỏ

11

20,0

Tổng

55

100

Nhận xét: Với một số trường hợp rách bán phần >50% bề dày, sau khi đánh thủng chỗ rách, chúng tôi phân loại rách dựa theo phân loại của Cofied R.H.


Theo bảng số liệu trên cho thấy rách lớn chiếm tỷ lệ nhiều nhất (34,6%), rách vừa chiếm tỷ lệ thứ 2 (32,7%), rách nhỏ chiếm tỷ lệ nhiều thứ 3 (20,0%), rách rất lớn chiếm tỷ lệ ít nhất (12,7%).

3.2.3. Cách thức phẫu thuật

Xử trí tổn thương gân nhị đầu:

Bảng 3.15. Xử trí thương tổn gân nhị đầu (n=31)


Xử trí thương tổn gân nhị đầu

n

T lệ

Cắt lọc, đốt tổ chức viêm quanh gân nhị đầu

29

93,6

Tenodesis

1

3,2

Tenotomy

1

3,2

Tổng

31

100

Nhận xét: Trong 31 trường hợp tổn thương gân nhị đầu, có 29 trường hợp chỉ phải cắt lọc và đốt tổ chức viêm quanh diện bám và quanh gân chiếm tỷ lệ 93,6%. Có 1 trường hợp chúng tôi cắt gân nhị đầu, 1 trường hợp cắt gân nhị đầu kèm theo chôn lại điểm bám gân nhị đầu vào rãnh gian củ.

Tạo hình mỏm cùng vai và mỏm quạ:

Bảng 3.16. Tạo hình MCV và mỏm quạ


Tạo hình

n

T lệ

Tạo hình MCV

55

100

Tạo hình MQ

1

1,8

Nhận xét: 100% các BN đều được chúng tôi tiến hành mài khoang dưới MCV, có 1 trường hợp kết hợp cả mài tạo hình khoang dưới mỏm quạ.


Số neo khâu:

Bảng 3.17. Số neo khâu


Số neo khâu

n

T lệ

Số neo khâu trung bình min-max)

1,63±0,64 (1-3)


Phân loại số neo khâu

1

25

45,5

2

25

45,5

3

5

9,0

Tổng

55

100

Nhận xét: Tổng số ca sử dụng 1 và 2 neo khâu trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ nhiều nhất 91,0%. Có 5 trường hợp dùng 3 neo, không có trường hợp nào dùng trên 03 neo để khâu.

Thời gian phẫu thuật

Bảng 3.18. Thời gian phẫu thuật


Thời gian mổ

n

T lệ

Thời gian mổ trung bình

82,64±25,11 (60-180)


Phân loại thời gian mổ

<=60

16

29,1

>60-120

37

67,3

>120

2

3,6

Tổng

55

100

Nhận xét: Dựa trên bảng trên cho thấy thời gian trung bình của 1 ca phẫu thuật là 82,64±25,11. Khoảng thời gian mổ từ 60-120 phút chiếm tỷ lệ cao nhất 67,3%. Thời gian mổ kéo dài trên 120 phút chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ có 2 ca chiếm 3,6%.


Tạo lỗ vi tổn thương:


- Số lỗ vi tổn thương được tạo trung bình trong quá trình phẫu thuật là 5,04±1,53.

Bảng 3.19. Liên quan giữa số lỗ vi tổn thương trung bình và kích thước rách


Vi tổn thương TB


Phân loại rách


n


TB±SD


p

Rách rất lớn

7

7,00±2,00


<0,01

Rách lớn

19

5,68±0,89

Rách vừa

18

4,22±1,17

Rách nhỏ

11

4,00±0,77

Tổng

55

5,04±1,53

Kruskal-Wallis test Nhận xét: Sử dụng Kruskal-Wallis test để so sánh cho thấy đối với các vết rách có kích thước càng rộng thì số lượng lỗ vi tổn thương được tạo càng

nhiều. Nếu lấy giá trị vi tổn thương trung bình là mốc để so sánh thì số lượng ca

có số lỗ vi tổn thương nhỏ hơn 5,04 chiếm tỷ lệ nhiều hơn 52,7% (29/55 trường hợp). p< 0,01 lên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2024