cứu các yếu tố
cung có trong phạm vi lãnh thổ
như
vị trí địa lý, TNDL,
CSHT của Sơn Tây.
Phạm vi thời gian: các số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài này được giới hạn từ năm 2010 đến năm 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đã được sử dụng:
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. Các thông tin này được thu thập từ các công trình nghiên cứu, giảng dạy như giáo trình, bài báo của các
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 1
- Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 2
- Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật Du Lịch
- Các Điều Kiện Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần
- Điều Kiện Cung Du Lịch Cuối Tuần Của Sơn Tây
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
tác giả
trong và ngoài nước. Từ
đó phân tích, tổng hợp chắt lọc lấy nội
dung phù hợp.
Phương pháp khảo sát thực địa (điền dã): Phương pháp này sử dụng nhằm điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiên, KTXH của khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin đã thu thập. Đồng thời, việc trực tiếp tham quan, khảo sát tại địa phương đã giúp tác giả đánh giá sâu sắc hơn về điều kiện phát triển DLCT ở Sơn Tây, đồng thời giúp đề xuất một số giải pháp sát với thực tế của địa phương hơn.
Phương pháp điều tra xã hội học. Luận văn cũng áp dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quá trình thực hiện. Đó là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Vì số lượng cư dân ở Hà Nội rất lớn, chỉ tính riêng dân số 4 quận nội thành cũ của Hà Nội (Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa) tổng dân số 1.039.087 người. Do điều kiện thời gian có hạn nên tác giả chỉ khảo sát 285 phiếu điều tra nhu cầu DLCT của người dân Hà Nội ở 4 quận nội thành Hà Nội. Quá trình khảo sát được tiến hành hai đợt, đợt một năm 2012 với 127 phiếu, đợt hai năm 2014 với 158 phiếu và 120 phiếu khách du lịch đến Sơn Tây, phát ở các điểm Làng Văn hóa du lịch các
dân tộc Việt Nam, Thành cổ Sơn Tây, Làng Cổ Đường Lâm, Khu du lịch
Bến xưa vào các dịp cuối tuần. Để kết quả mang tính đại diện cao, tác giả
căn cứ vào cơ cấu dân cư của Hà Nội để cố gắng phân bổ phiếu điều tra lấy ý kiến đủ các thành phần dân cư (cán bộ công nhân viên chức; học sinh
sinh viên; công nhân, bộ đội; nghỉ hưu và các thành phần khác).
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận về điều kiện phát triển du lịch cuối tuần
Chương 2. Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở Sơn Tây
Chương 3. Một số giải pháp khai thác các điều kiện cho phát triển du
lịch cuối tuần ở Sơn Tây
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Du lịch cuối tuần
Qua phân tích khái niệm DLCT do các học giả đưa ra (xem phần lịch sử nghiên cứu) có thể hiểu rằng: DLCT là loại hình du lịch tổ chức và kinh doanh các dịch vụ tại một số điểm du lịch có khoảng cách gần với những thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, phục hồi sức khỏe, tinh thần và những nhu cầu khác của khách du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần.
1.1.2. Cung du lịch cuối tuần
Cung du lịch cuối tuần là khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch bằng những hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ,TNDL.
Theo tác giả Nguyễn Thị Hải (2002), điêù kiêṇ cung DLCT bao gồm
các yếu tố : độ hấp dẫn của TNDL tự nhiên, kể cả TNDL nhân văn, CSHT,
CSVCKT, nguôǹ
nhân lực. Cać
điều kiện này phải đảm bảo thoa mañ
được
mục đićh vànhu cầu của khaćh du lic năng.
1.1.3. Cầu du lịch cuối tuần
h cuối tuần tới các điểm cấp khách tiềm
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán. Theo Nguyễn Văn Lưu (1998), cầu du lịch là một bộ phận của nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán về hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch, đảm bảo sự đi lại, lưu trú tạm thời
của con người ngoài nơi ở thường xuyên của họ, nhằm mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào các chương trình đặc biệt và các mục đích khác.
Cầu du lịch cuối tuần bao gồm hai nhóm, đó là cầu về dịch vụ du lịch và cầu về hàng hóa vật chất.
Cầu về dịch vụ lại bao gồm: cầu về các dịch vụ đặc trưng; dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung.
Dịch vụ đặc trưng là những dịch vụ và nhu cầu cảm thụ, thưởng thức mà vì nó con người tiếp nhận chuyến du lịch. Chúng thường là nguyên nhân, mục đích của chuyến đi. Người đi DLCT thường có nhu cầu thư giãn, xả stress.
Dịch vụ
chính là những dịch vụ
đảm bảo sự
lưu trú, ăn uống. Đi
DLCT khách thường thích ở theo hình thức cắm trại, nhà dân, nhà sàn, ở
những nơi có không gian rộng rãi.
Dịch vụ bổ sung của DLCT là các khu vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe.
Cầu về hàng hóa DLCT bao gồm các cửa hàng bán đồ ăn nhanh, nước
uống, cửa hàng cho thuê đồ
nấu ăn, cửa hàng cho thuê dụng cụ
chơi thể
thao, các cửa hàng bán thực phẩm, chợ, siêu thị…
Như vậy muốn phát triển du lịch cuối tuần, thỏa mãn nhu cầu đi du lịch cuối tuần của người dân, cần thường xuyên nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuần.
1.2. Đặc điểm của du lịch cuối tuần
1.2.1. Thơì gian
Hâù
hết cać
công triǹ h nghiên cứu vềDLCT đều coi đặc trưng thơì gian
làmột yếu tốquan trong nhất đối với hoạt động DLCT. Ở đây, thơì gian
dành cho DLCT được xać
đinh là nhưñ g ngaỳ
nghi
ngắn cua mỗi tuần.
Thông thươǹ g, nhưñ g kỳnghỉ đódiễn ra vào hai ngaỳ cuối tuâǹ (weekend).
Tuy lànhưñ g kỳnghỉ ngắn nhưng do diễn ra đinh kỳvào mỗi tuần nên số
ngày nghỉ cuối tuần chiếm 80% tổng sốngày nghỉ trong năm. [Nguyễn Thị Hải (2002)]
Vàđể cóthể tranh thủ đi du lịch trong nhưñ g khoang thơì gian ngắn như vậy, chỉ cóhai caćh lựa chon. Caćh thứnhất làchia nhỏ các hành trình lớn và thực hiện tưǹ g đoạn cua hành triǹ h trong năm. Nhưng trong thực tế, cách này rât́ khóthực hiện bởi lẽcónhưñ g khoang caćh, hay nhưñ g haǹ h triǹ h mà
ngươì
ta không thê
thực hiện chuyến đi trong thơì gian ngắn ngày được.
Caćh thứhai làlưa
chon
nhưñ g haǹ h triǹ h ngắn (phùhợp vơí thơì gian 1 – 2
ngày) vàthực hiện nhiều haǹ h triǹ h khać nhau trong năm. Cach́ naỳ hiêṇ nay
vâñ làcaćh đươc̣ lưạ chọn nhiêù hơn ca.̉ Viêc̣ lăp̣ đi, lăp̣ laị những chuyêń đi
du lịch của ngươì dân sống tại thaǹ h phố, khu công nghiệp vào các dip nghi cuôí tuần đãtạo nên tính chu kỳcủa hoạt động này.
1.2.2. Khoang caćh
Điểm đêń
được lựa chọn cho cać
chuyến du lịch cuối tuần trước hết
phải lànhưñ g điểm cókhoảng caćh di chuyển hợp ly.́ Theo tać giả Đăng̣ Duy
Lợi thìđiểm đến thićh hợp nhất cho các kỳDLCT làkhoang 20km đối với
ngươì đi xe đạp, coǹ
ô tô, xe maý
thìkhoang 45km – 60km. [Nguyễn Thị
Hải (2002), tr.12] Coǹ theo TS Đinh Trung Kiên thìkhoang̉ caćh của những
điểm đêń DLCT so với những nơi ở hoăc̣ lam̀ viêc̣ phaỉ không quá3 giờdi
chuyển. [Đinh Trung Kiên (2005), tr.14] Trong khi đo,́ Boniface lại cho rằng
khoảng caćh hợp lýcua
điểm DLCT so vơí nơi ơ,
hoặc lam̀
việc làkhoảng 2
hoặc dươí 2 giờbay. [Nguyễn Thị Hải (2002), tr.12]
Tuy nhiên, cuñ g cần phải xać
đinh khoảng caćh ơ
đây không chi
đơn
thuâǹ làkhoang̉ caćh địa lýmànóphaỉ đươc̣ xać đinh bơỉ ba yêú tốlà
khoảng caćh vật lý(được đo bằng độ dài vật lýtừnơi cấp khách đến điểm
đoń khaćh), khoang̉ caćh thời gian (đươc̣ đo băng̀ khoang̉ thời gian câǹ sử
dung đê đi từđiêm̉ câṕ khach́ đêń điêm̉ đón khach,́ khoang̉ cach́ chi phí
(được đo băǹ g chi phívật chất vàsưć
lưc
phai
bỏ ra để đi từđiểm cấp khách
đêń
điểm đón khaćh). Độ thićh hợp của khoang caćh naỳ
phụ thuộc vào điều
kiện của khaćh du lic (2002)]
h vàđiều kiện cua tuyến chuyển tiếp. [Nguyễn Thị Hải
Trong thực tếhầu hết các điểm được lựa chọn cho hoạt động DLCT thươǹ g lànhưñ g diểm nằm ở khoảng cách từ50km – 150km so với điểm cấp khách. Nhưñ g điểm ở khoảng caćh như vậy thường mơí cósự tương phản (cóđiều kiện sinh thái tự nhiên hoặc văn hóa xãhội khác biệt so với điểm cấp
khách) đu
đê hấp dẫn khaćh. Đồng thơì, cuñ g phùhơp
vơí thơì gian, sưć
khỏe vàchi phícho hoạt động du lich cuối tuần cua khách
1.3. Các loại hình hoạt động
Sơn Hôǹ g Đức (2004) cho rằng mục đích cua khaćh khi đi DLCT là“ đi
tim̀
sự thay đổi so vơí caí nham̀
chań
haǹ g ngaỳ ”. [tr.11] Thưc
tế, mục đích
cơ bản của cać
chuyến DLCT lànhằm giải tỏa căng thẳng, thoát khoi aṕ
lực
của cuộc sôń g hàng ngày vàphuc hồi sức khoe. Khách du lịch cóthể tham gia
vào nhiều hoạt động khác nhau, miễn sao thoát khỏi cái nhàm chań haǹ g ngaỳ
làđược. Vìthếmàcác thể loại hoạt động cua DLCT cuñ g rất đa dạng:
Hoạt động tham quan: mục đićh của hoạt động tham quan lànhằm tiếp
cận gâǹ hơn với thiên nhiên vàvăn hóa taị điêm̉ đên,́ từđótaọ ra được
nhưñ g khoảng thơì gian thư giañ
hơp
lývưà
giuṕ
giai
toa
bơt́ căng thẳng,
vưà nâng cao sự hiêủ biêt́ vềthếgiơí xung quanh. Đối tương̣ để tham quan
trong hoạt động DLCT không quácầu kỳnhư cać hoaṭ động du lich khac.́ Đó
cóthể chỉ lànhưñ g nơi cóphong canh thiên nhiên đẹp, thanh biǹ h, cósự
găń
kết vơí cać
công triǹ h nhân văn mang đặc trưng văn hóa đia phương
như
cać
ngôi điǹ h, chuà, cać
khu vươǹ , laǹ g nghề… hoặc cũng cóthê
là
nhưñ g nơi cóphong cảnh thiên nhiên ngoạn muc như cać khu rừng nguyên
sinh, thać nước, hang động…
Tuy nhiên, thể loại hoạt động tham quan trong DLCT cuñ g cần phải đáp
ưń g mục đićh thư giañ
vàphuc
hồi sức khỏe. Vìthế, mức độ cua tham quan,
ngăḿ canh̉ cuñ g phaỉ đam̉ baỏ yêu câù không lam̀ hao tổn nhiêù sưć lưc̣ và
chi phi.́
Hoạt động nghi
dươñ g:
đây làmột trong nhưñ g thê
loại hoạt động
được lựa chọn khánhiều trong cać chuyêń DLCT. Hoaṭ động nghỉ dưỡng có
thể được thực hiện ngoaì trơì tại cać baĩ biên,̉ suối nươć khoang,́ khu nghi
ngơi ngoaì trơì… hoặc cũng thê
thực hiên tại cać
cơ sơ
cung cấp dich vụ
nghỉ dươñ g cho khaćh như cać
khu nghỉ dươñ g trong nha,̀ cać
khu spa, vật lí
trị liệu…Tham gia vaò
cać
thể loại hoạt động này, khaćh du lịch mong muốn
được nghi
ngơi hoaǹ
toaǹ
vàđược chăm sóc, phục hồi sức khỏe sau mỗi
tuâǹ
làm việc căng thẳng.
Hoạt động thể thao: mục đićh của hoạt động thể thao trong DLCT là
nhăm̀ Cać
nâng cao thể chất, phục hồi sức khỏe vàcuñ g làđể giải toa tinh thần. loại hiǹ h thể thao được tổ chức vào nhưñ g dịp cuối tuần thường mang
tiń h vận động nhẹ như luyện tập yoga, bơi thuyền, câu cá, lươt́ vań , leo nuí ngăń , bơi lặn, các tròchơi trên biển…
Tham gia cać
sinh hoạt văn hoá
xãhội đia phương: hoạt động naỳ
hiện
nay đang làmột trong nhưñ g xu thếphát triển cua du lịch hiện đại. Việc nhưñ g ngươì sống ở thành phố, trung tâm công nghiệp vềnông thôn vàtrở
thaǹ h nhưñ g nông dân thực thụ vaò mỗi dịp cuối tuâǹ đang làtraò lưu rât́
phô
biêń . Bên cạnh việc quan sat́
vàthẩm nhận các giá tri
văn hóa đia
phương, khaćh du lịch coǹ
trưc
tiếp tham gia vaò
đời sống vật chất vàtinh
thâǹ
giống như
nhưñ g ngươì dân bản đia. Ho
cuǹ g sống trong nhưñ g nhà
dân, caỳ hội…
ruộng, đánh bắt cá, nấu ăn, sản xuất hàng thu
công, tham dư
lễ
Hoat
đôn
g mua săḿ
: cuñ g giôń g như cać loai
hiǹ h du lic
h khać, hoat
đông
mua săḿ
tuy không phai
làhoat
đôn
g đăc
thùcua
DLCT nhưng cuñg làmôṭ
trong nhưñ g hoat
đôn
g đươc
khaćh ưa thićh. Đa sốkhaćh đươc
hoi
đêù
tỏ ý
muôń
đươc
tham gia vaò
viêc
mua săḿ
cać san
phâm
đia
phương. Đăc
biêṭ , cać
san
phâm
ăn uôń g (làđăc
san
đia
phương) đươc
du khaćh quan tâm nhiêù
nhât́.
1.4. Vai trò và chức năng của du lịch cuối tuần
Chưć năng kinh tế
Cuñ g như cać
loại hiǹ h du lic
h khać, DLCT cóvai tro,̀ chưć
năng quan
trong trong đơì sống kinh tế– xãhội cua điểm đón khách.
Trươć hêt,́ hoaṭ động du lịch cuối tuâǹ biêủ hiêṇ lơị ićh kinh tếbăng̀
việc đoń g goṕ
nhưñ g khoản thu trưc
tiếp từviệc du khách tơí nghi
tại đia
phương vaò mỗi dịp cuối tuân.̀ Theo thống kê của nhiêù nước trên thếgiơí
(đặc biệt lànhưñ g nươć
công nghiệp hiện đại) thìchi phícho cać
chuyến đi
DLCT của ngươì dân trong một năm thươǹ g lơń hơn gâṕ hang̀ chuc lâǹ so
vơí chi phícho nhưñ g chuyến đi du lịch daì ngaì [Nguyễn Thị Hải (2002), tr.17)]. Hơn nưã, hoạt động du lịch cuối tuần lại diễn ra trong suốt cả năm.
Vìthế, nósẽgiuṕ
cho ngaǹ h du lic
h địa phương khắc phuc được tính mùa
vụ, nâng cao hiệu suất sử dung cơ sở dịch vu, lao động traí vụ vàthiếu lao động chính vu.
cai
thiện được tiǹ h trạng thưà
Chưć
năng kinh tếcua hoạt động DLCT coǹ
biểu hiện ở khả năng thúc
đẩy sự phat́ triển các ngành kinh tếvệ tinh. Khi điểm DLCT phat́ triển, lượng khách tăng lên thìnhu cầu vềdịch vụ hàng hóa tất yếu cũng tăng theo. Việc
gia tăng nhu câù như vâỵ sẽkićh thićh sự phat́ triên̉ cać nganh̀ kinh tếvệ tinh
như chếbiến thực phẩm, thủ công mỹnghệ, dich vu, thương mại…