Các Điều Kiện Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần


16,4% là cán bộ nghiên cứu, giáo viên và 15,4% là những người công tác trong các lĩnh vực khác [Nguyễn Thị Hải (2000)]. Thực tế, các đối tượng sinh viên, học sinh; cán bộ công chức; nghiên cứu viên, giáo viên thường có nhu cầu về DLCT cao hơn các đối tượng khác (chiếm tới 84,6% trong số những người đi DLCT). Đây cũng là những đối tượng có các điều kiện thời gian rỗi, thu nhập, sức khỏe và trình độ nhận thức để biến nhu cầu, mong

muốn về

DLCT trở

thành cầu DLCT. Như

vậy, điểm cấp khách nào có

thành phần các đối tượng là sinh viên, học sinh, cán bộ, công chức, nghiên cứu viên, giáo viên sinh sống nhiều nhất tại các đô thị lớn. Các đô thị này thường là trung tâm của một vùng, là nơi tập trung nhiều trường đại học,

viện nghiên cứu, cơ quan nhà nước, khu công nghiệp, thương mại… Vì

vậy, địa phương được xem là có điều kiện trở thành điểm đón khách DLCT khi nó có các điểm cấp khách tiềm năng là các đô thị trung tâm.

Đặc điểm văn hóa và bầu không khí tâm lý xã hội của dân cư tại điểm cấp khách: đặc điểm văn hóa và bầu không khí tâm lý xã hội tại nơi sinh sống cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh nhu cầu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

về DLCT của cư dân tại các điểm cấp khách. Cuộc sống hiện đại trong

môi trường toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế của cư dân sinh sống tại các đô thị đã không cho phép họ lưu giữ, duy trì các yếu tố văn hóa truyền thống. Biểu hiện rõ nét nhất ở các mối quan hệ xã hội. Các kiểu quan hệ gia đình, họ tộc, xóm giềng, làng xã truyền thống hầu như đã không còn ở các đô thị, trung tâm công nghiệp. Trong khi đó ở nông thôn, những yếu tố tốt đẹp này vẫn còn được lưu giữ và dần dà nó trở thành những điều hấp dẫn đối với cư dân sống tại các đô thị. Trở về các vùng nông thôn, tận hưởng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đã trở thành một mong muốn, một nhu cầu bức thiết của cư dân sinh sống tại các đô thị lớn. Và như vậy, đặc điểm

Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 5


văn hóa và bầu không khí tâm lý xã hội cũng là một trong các yếu tố cơ bản tác động đến nhu cầu DLCT của cư dân tại các điểm cấp khách.

Ngoài các yếu tố thuộc về dân cư, khi nghiên cứu về điều kiện KTXH của điểm cấp khách cũng cần phải xem xét tốc độ đô thị hóa và sức ép môi

trường tại điểm. Tốc độ

đô thị

hóa, công nghiệp hóa một mặt giúp thúc

đẩy, cải thiện điều kiện vật chất và văn hóa cho dân cư đô thị, mặt khác cũng tạo ra nhiều áp lực đối với dân cư sinh sống tại các khu đô thị và các khu công nghiệp. Môi trường tự nhiên bị biến đổi, các nhà máy, khu công

nghiệp, nhà cao tầng, sự

gia tăng dân số

đã đẩy người dân tại các đô thị

ngày càng rời xa tự nhiên. Bên cạnh đó, các yếu tố như mật độ dân số cao,

lượng thông tin phong phú, tần số tiếp xúc giữa những con người lớn,

những khó khăn về

giao thông … là những nguyên nhân gây ra sự

căng

thẳng thần kinh. Tuy nhiên chính những tác động tiêu cực của quá trình đô

thị

hóa lại làm tăng nhu cầu nghỉ

ngơi du lịch của người dân thành phố.

Như vậy, tốc độ đô thị hóa và sức ép môi trường tại các địa phương lân

cận cũng là một điều kiện để lượng lớn khách DLCT.

1.5.2.2. Khả năng thanh toán

điểm đón khách có thể

thu hút được số

Khả năng thanh toán phụ thuộc vào nghề nghiệp và lứa tuổi. Để tiêu dùng du lịch cần phải có những phương tiện vật chất, khả năng tài chính

đầy đủ. Đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch thành cầu du

lịch, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán chi trả (trong hoạt động du lịch tiền của khách du lịch là vấn đề số một). Các nhà nghiên cứu cho thấy: khi thu nhập của người dân tăng thì nhu cầu du lịch tăng. Người tiêu dùng khi có sẵn các nguồn tài lực: tiền bạc, thời gian, cộng thêm các tác nhân kích

thích như

thông tin quảng cáo, gia đình, bạn bè, tập thể

nơi cá nhân làm


việc, kiến thức và kinh nghiệm về sản phẩm của bản thân… sẽ hình thành ý thích, nguyện vọng, mong muốn được đi du lịch trong người dân. Du lịch

sẽ trở

thành nhu cầu thường xuyên, tất yếu.họ

sẵn sàng tìm kiếm mua

dùng những sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi.

1.5.2.3. Đặc điểm của cầu du lịch

Điểm cấp khách là các đô thị, trung tâm thương mại, công nghiệp. Du

lịch cuối tuần là một “dạng hoạt động của cư dân các đô thị, khu công

nghiệp hoặc nơi tập trung dân cư…” [Nguyễn Thị Hải (2002), tr.14]. Dạng hoạt động này được hình thành và phát triển song song với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Nó xuất phát từ nhu cầu bức thiết phải giải tỏa những căng thẳng do cuộc sống hiện đại tại các đô thị, trung tâm công nghiệp mang lại. Và DLCT chỉ phát triển được khi cư dân tại các đô thị, khu công nghiệp này có điều kiện về thời gian và kinh tế để biến nhu cầu

nghỉ ngơi, giải trí, thoát khỏi cuộc sống căng thẳng haǹ g ngày vào cuối

tuần trở thành cầu DLCT. Như vậy một địa phương muốn trở thành điểm

đón khách DLCT đòi hỏi phải nằm nghiệp, trung tâm thương mại…

ở vị

trí gần với các đô thị, khu công

Thời gian nhàn rỗi ngày càng tăng. Những năm gần đây nền kinh tế không ngừng tăng lên, cùng với nó là sự phát triển của khoa học công nghệ và việc áp dụng tối đa những ứng dụng tối đa những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công ­ nông ­ thương nghiệp và dịch vụ đã giải phóng sức lao động của con người. Điều này làm thời gian nhàn rỗi của người lao động tăng lên. Đặc biệt nước ta có quyết định của thủ tướng chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40h, tăng thời gian nghỉ cuối tuần lên hai ngày thứ bảy, chủ nhật, áp dụng tù 2/10/1999 cho cán bộ công chức và người lao động trong cơ quan đơn vị hành chính tổ chức chính trị ­ xã hội.


Khoa học kỹ thuật phát triển đồng thời với sự có mặt của nhiều máy móc hiện đại trong đời sống sinh hoạt của các gia đình: máy giặt, máy hút bụi, máy rửa chén đĩa... giải phóng và tiết kiệm được nhiều thời gian và

công sức con người; chính vì vậy người phụ thời gian và điều kiện đi du lịch.

nữ ngày nay cũng có nhiều

Điều dễ nhận thấy là khi thời gian nhàn rỗi tăng lên thì nhân dân cũng sẽ dành thời gian đi du lịch nhiều hơn vào dịp: các dịp lễ, tết, ngày nghỉ cuối tuần.

1.5.3. Các điều kiện khác

Để phát triển hoạt động DLCT ngoài các điều kiện về cung và cầu du lịch cũng cần có các điều kiện khác như điều kiện về tuyến chuyển tiếp, sự ủng hộ của chính quyền và sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư

bản địa. Tuy nhiên, trong luận văn này, những vấn đề cập đến.

Tiểu kết

đó không được đề


Chương 1 đãtiến haǹ h giải quyết đôí tượng nghiên cứu đầu tiên (cơ sở lýluận vềvềphát triển hoạt động DLCT) của đềtài. Đây chính làphần lý

thuyêt́ cơ sở cho cać

nghiên cưú

thực tiễn được triển khai trong cać

chương

2 vàchương 3 cua luâṇ văn. Chương 1 cuñ g đãthưc̣ hiêṇ được nhiêṃ vụ

nghiên cưú

thứnhất đólà: hệ thống hóa vàlàm rõcơ sở khoa hoc

vềphát

triển hoạt động DLCT của một điểm đoń khach.́

Chương 1 đãnêu được khaí niệm DLCT: DLCT là loại hình du lịch tổ

chức và kinh doanh các dịch vụ

tại một số

điểm du lịch có khoảng cách

gần với những thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, phục hồi sức khỏe, tinh thần và những nhu cầu khác của khách du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần.


DLCT cónhưñ g đặc trưng riêng (khać với hoaṭ động du lịch khać) về

thơì gian vàtiń h nhip điêu,̣ vềkhoang̉ cach́ giưã điêm̉ câṕ khach́ vàđiêm̉ đón

khách, vềmục đích vàthể loại hoạt động. DLCT cuñ g cócać

chưć

năng quan

trong vềkinh tế, vềxãhội vàvềsinh thái đối với cả điểm cấp khách vàđiểm

đoń

khách.

Một địa phương muôń


trở thaǹ h điểm đón khách DLCT phai được thể

hiện ơ

cả ba yêú

tốcua cócać

điều kiện cung DLCT (điểm đón khách) và

điêù kiêṇ cầu DLCT (điêm̉ cấp khách), tuyêń chuyên̉ tiêp.́


CHƯƠNG 2. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN

Ở SƠN TÂY

2.1. Khái quát về du lịch Sơn Tây

Sơn Tây có TNDL phong phú, CSHT, CSVCKT du lịch được đầu tư đồng bộ, hiện đại. Đây là điều kiện rất thuận lợi để Sơn Tây phát triển du lịch (đặc biệt là DLCT).

Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ

đô Hà Nội với toạ độ

địa lý

21độ vĩ bắc và 105 độ kinh đông, cách trung tâm Hà Nội 42 km về phía Tây bắc, nằm trong vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ, là trung tâm kinh tế,

văn hoá, xã hội của cả vùng, có nhiều đường giao thông đường thuỷ,

đường bộ nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội, các vùng đồng bằng Bắc Bộ,

với vùng Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc như: Sông Hồng ­ Sông Tích,

đường Quốc lộ

32, Quốc lộ

21A, đường tỉnh lộ

414, 413….

Dự án xây

dựng cầu Vĩnh Thịnh được hoàn thành trong tương lai sẽ rất thuận lợi cho việc phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ của Thị xã. [Đề án phát triển thương mại – du lịch – dịch vụ trên địa bàn Sơn Tây]

Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên là 113,46 km2, dân số khoảng 18 vạn người (trong đó lực lượng vũ trang; sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung cấp là 5 vạn người),được chia làm 15 đơn vị

hành chính gồm 09 phường, 06 xã; có 53 cơ quan, doanh nghiệp, bệnh

viện, trường học và 30 đơn vị quân đội trên địa bàn.

Sơn Tây là thủ phủ của tỉnh Sơn Tây (bao gồm 06 huyện: Quốc Oai, Quảng Oai, Tùng Thiện, Phúc Thọ, Thạch Thất, Bất Bạt) với diện tích 150 mẫu bắc bộ và số dân là 6.116 người. Tháng 6/1965, thực hiện Quyết


định của Chính phủ, Sơn Tây cùng với các huyện của tỉnh Sơn Tây sát nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây.

Năm 1979, thực hiện Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng, Sơn Tây cùng một số huyện của tỉnh Hà Sơn Bình chuyển về thành phố Hà Nội. Tháng 10 năm 1991, Sơn Tây được tách và chuyển về trực thuộc tỉnh Hà

Tây. Ngày 13/4/2006, Bộ

trưởng Bộ

Xây dựng đã có Quyết định số

655/QĐ­BXD công nhận Sơn Tây là đô thị loại III.

Đặc biệt, ngày 02/8/2007, Chính phủ đã có Nghị định số 130/NĐ­CP về việc thành lập Thành phố Sơn Tây trực thuộc tỉnh Hà Tây.

Ngày 01/8/2008, thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thành phố Sơn Tây trở về với Thủ đô Hà Nội.

Theo quy hoạch, Sơn Tây làđô thị vệ tinh cua thành phốHàNội, làđô

thị văn hoálịch sư,

du lic

h nghỉ dươñ g; trọng tâm là khu bảo tồn Thành cổ

Sơn Tây, Làng cổ Đường Lâm, phát triển trung tâm phục vụ du lịch gắn

với hồ

Xuân Khanh, các dịch vụ

đào tạo, y tế; các đô thị

mới và cụm

trường Đại học. Là Đô thị cửa ngõ phía Tây Bắc Hà Nội, được gắn kết với đô thị trung tâm bằng hệ thống giao thông quốc lộ 32 và đường Đại lộ

Thăng Long. Đây là một cơ hội lớn để triển thương mại, du lịch, dịch vụ.

Sơn Tây thu hut́ vốn đầu tư phat́

Sơn Tây cónhiêù

di tićh văn hoálic

h sư,

thăńg can

h cókhả năng thu hut́

khaćh du lic

h như: Thành cổ, Đền Và, Laǹg Viêt

cổ ở Đươǹg Lâm, đình Phuǹg

Hưng, đền vàLăng Ngô Quyêǹ, chuà Miá, hồĐôǹg Mô, hồXuân Khanh ... Bên

can

h đócoǹ córất nhiêù danh lam thăńg can

h cua

huyên

Ba Vìđãtao

nên môt

chuôĩ

du lic

h hâṕ

dâñ

thu hut́ du khaćh trong vàngoaì nươć

đêń

vui chơi, giai

tri.́ Bên


cạnh đó có làng nghề bánh tẻ Phú Nhi, thêu ren Ngọc Kiên với nhiều sản phẩm thủ công truyền thống được Thành phố công nhận, trong đó sản phẩm bánh tẻ Phú Nhi đã được cấp thương hiệu; nhiều món ăn đặc sản lâu đời của vùng bán sơn địa cũng tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch, dịch vụ. Ngoài ra, thị xã có chợ Nghệ là chợ hạng 1 (đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân thị xã và cả khu vực phía Tây Hà Nội) và bệnh viện Đa khoa Sơn Tây, bệnh viện quân y 105 là địa chỉ tin cậy trong chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.

Cùng với những tiềm năng sẵn có, trong những năm qua, Sơn Tây đã tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh phát triển thương mại, du lịch, dịch

vụ; đầu tư cơ sở

hạ tầng đô thị, thị

xã đã dần khang trang, sạch đẹp,

hướng phát triển tương lai là đô thị loại II, là nơi du lịch, dịch vụ, nghỉ

dướng của Thủ đô Hà Nội. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân

ngày càng được cải thiện; Văn hóa, xã hội của thị xã có nhiều chuyển

biến tích cực; dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.


Tài nguyên du lịch

Sơn Tây có hệ thống TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn phong phú rất thuận lợi cho việc phát triển DLCT. Khí hậu ở đây rất mát mẻ, trong lành, nhiều cây xanh, rất thích hợp cho việc nghỉ ngơi, thư giãn, phục hồi sức khỏe của du khách. Theo Đề án phát triển TM – DL – DV, trên địa bàn Sơn Tây có 183 di tích, công trình tôn giáo, cơ sở thờ tự tín ngưỡng và hàng trăm ngôi nhà cổ, trong đó có nhiều di tích mà tên gọi của nó gắn liền với tên đất, tên người Sơn Tây như: Làng cổ Đường Lâm, chùa Mía, đền và lăng Ngô Quyền, đền Phùng Hưng, đình Mông Phụ, đồi "Hổ Gầm", giếng sữa

"Chuông Sa", Thành cổ Sơn Tây, đền Và… Hệ thống cổ vật, di vật, thư

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023