HOÀNG HỒNG GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.10
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2012
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận - 2
- Khái Niệm Về Phát Triển Bền Vững Du Lịch
- Sơ Lược Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Trên Thế Giới Và Tại Việt Nam
Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.
HOÀNG HỒNG GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.10
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2012
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
-------------- oOo -------------
Cán bộ hướng dẫn khoa học: .............................................................
..........................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: ...................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: ...................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Ngày tháng năm 2012
(Tài liệu này có thể tham khảo tại thư viện Viện Môi trường và Tài Nguyên)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------- oOo ----------
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC
Họ và tên : HOÀNG HỒNG GIANG Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 01/05/1984 Nơi sinh: Quảng Bình Chuyên ngành : Quản lý môi trường
Khóa : 2009
I. TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tổng quan về phát triển bền vững du lịch trên thế giới và tại Việt Nam.
- Phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường gây ra do các hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 12/05/2011
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 12/02/2012
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : (Ghi họ tên và chữ ký)
Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2
VI. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT : (Ghi họ tên và chữ ký)
Cán bộ phản biện 1 Cán bộ phản biện 2
Đề cương Luận văn Cao học đã được thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành.
Ngày tháng năm
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH PHÒNG CHUYÊN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Viện Môi trường và Tài nguyên.
Trước hết, tôi tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô Viện Môi trường và Tài nguyên, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại Viện.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến các thầy: PGS.TS Phùng Chí Sỹ, TS Đào Thanh Sơn đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn và giúp tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây, tôi xin chân thành cám ơn quý anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận, Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận, Cục Thống kê Bình Thuận… đã tạo điều kiện cho tôi điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu viết luận văn.
Với thời gian nghiên cứu, tìm hiểu có hạn và vốn kiến thức nhất định, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, dạy bảo của các quý thầy, cô và các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi đến quý thầy, cô Viện Môi trường và Tài nguyên, PGS.TS Phùng Chí Sỹ, TS Đào Thanh Sơn và các anh, chị công tác tại các sở ban ngành tỉnh Bình Thuận lời chúc sức khỏe và hạnh phúc!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2012 Học viên
Hoàng Hồng Giang
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt là du lịch tỉnh Bình Thuận ngày nay đang đối diện với nạn ô nhiễm không chỉ với môi trường tự nhiên mà còn cả môi trường xã hội. Du lịch Bình Thuận không nằm ngoài những vấn nạn về môi trường như tràn ngập rác thải, nước thải, ô nhiễm không khí, sự cố tràn dầu, xâm thực bờ biển, nạn bê tông hóa... Bên cạnh đó, việc quy hoạch các khu du lịch cũng chưa hợp lý và ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng địa phương chưa được tốt. Luận văn “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận” sẽ cung cấp cho các nhà quản lý môi trường và các nhà quản lý du lịch những giải pháp bảo vệ môi trường và ngăn ngừa những tác động môi trường gây ra do các hoạt động du lịch nhằm hướng tới phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận.
ABSTRACT
Vietnam tourism, especially Binh Thuan tourism, has faced up to not only natural pollution but also social one. Binh Thuan tourism is not an exception of the environmental impacts, including the environmental issues of the solid waste, wastewater, air pollution, oil spill, beaches erosion, and concretization. Besides, the tourism resort plannings are illogical and environment protection awareness of local communities is not well appreciated. Then, the M.Sc thesis "Research and propose solutions to environmental protection oriented sustainable development of Binh Thuan tourism" is expected to provide the environment managers and tourism managers with solutions for environmental protection and use as a warning to prevent the environmental impacts from tourism activities towards sustainable tourism development of Binh Thuan province.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu đề tài 2
4. Giới hạn của đề tài 3
5. Đối tượng nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài 4
CHƯƠNG I 6
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 6
1.1. Khái niệm về du lịch 6
1.2. Khái niệm về phát triển bền vững du lịch 6
1.3. Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững 12
1.4. Sơ lược về phát triển du lịch bền vững trên thế giới và tại Việt Nam 13
1.4.1. Du lịch bền vững trên thế giới 13
1.4.2. Du lịch bền vững tại Việt Nam 17
1.5. Tổng quan về nghiên cứu du lịch bền vững tại Việt Nam 19
CHƯƠNG II 24
HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 24
2.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 24
2.1.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 24
2.1.2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững 28
2.2. Hiện trạng tài nguyên và môi trường gắn với các hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 44
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 44
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 53
2.2.3. Đánh giá khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển du lịch bền vững 56
2.3. Dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường gắn với các hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 59
2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 59
2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 61
2.3.3. Tác đông tới môi trường 62
2.4. Tổng hợp kết quả điều tra bằng phiếu 66
CHƯƠNG III 70
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 70
3.1. Những căn cứ để xây dựng hệ thống tiêu chí 70
3.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí về phát triển bền vững ngành du lịch phù hợp với tỉnh Bình Thuận 71
3.2.1. Xác định hệ thống tiêu chí phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 71
3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 82
3.3. Đánh giá mức độ phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận theo các tiêu chí đã xây dựng 96
CHƯƠNG IV 121
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TÌNH BÌNH THUẬN 121
4.1. Cơ sở để đề xuất các giải pháp BVMT theo định hướng PTBV ngành du lịch Bình Thuận 121
4.2. Giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 124
4.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế 124
4.2.2. Nhóm giải pháp về xã hội 125