Nghiên cứu đánh giá và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao cho người lao động tại một số công trường xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


ĐINH VĂN PHÚ


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

MÃ SỐ: 834 04 17


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VŨ LIỆU


Nghiên cứu đánh giá và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao cho người lao động tại một số công trường xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội - 1

HÀ NỘI, NĂM 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tài “Nghiên cứu đánh giá và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao cho người lao động tại một số công trường xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả Đinh Văn Phú thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Vũ Liệu. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày dưới luận văn đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.


Tác giả luận văn


Đinh Văn Phú

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu và toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Công đoàn đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiên thuận lợi, giúp đỡ em và tất cả học viên khác trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.

Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo khoa Sau đại học và khoa Bảo hộ lao động đã giúp đỡ, tạo điều kiên thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, và làm luận văn tốt nghiệp này.

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy TS. Trần Vũ Liệu đã chỉ dạy và hướng dẫn, cung cấp cho em những tài liệu bổ ích và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô.

Trân trọng!

MỤC LỤC

Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4

4. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Đóng góp mới của đề tài 4

6. Kết cấu của luận văn 4

Chương 1. TỔNG QUAN 6

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài 6

1.1.1. Nghiên cứu của Singapore về 126 trường hợp ngã cao 7

1.1.2. Nghiên cứu của Brazil 10

1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài 11

1.2.1. Bộ công cụ đánh giá và đề xuất giải pháp kiểm soát nguy cơ tai nạn lao động trong thi công xây dựng nhà cao tầng 11

1.2.2. Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm 12

1.3. Tổng quan các phương pháp nhận diện và đánh giá rủi ro 13

1.3.1. Ý nghĩa của việc nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro 13

1.3.2. Một số phương pháp xác định nguyên nhân và nhận diện mối nguy 14

1.3.3. Các bước đánh giá rủi ro và tiêu chí đánh giá 17

Tiểu kết chương 1 25

Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG NGUY CƠ RỦI RO KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO TẠI DỰ ÁN HATECO LA ROMA 26

2.1. Giới thiệu về Công ty Hateco Thăng long – Chủ đầu tư 26

2.2. Thông tin chung về dự án thực hiện nghiên cứu 27

2.3. Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và những rủi ro tại côngtrường xây dựng dự án Hateco La Roma 29

2.3.1. Tình hình sử dụng lao động 29

2.3.2. Mô hình tổ chức kiểm soát sức khoẻ an toàn và môi trường chung 32

2.3.3. Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại dự án ..35 2.3.4. Quy trình cấp phát thẻ ra vào công trường 40

2.3.5. Quy trình xử lý công nhân có hành vi vi phạm an toàn, vệ sinh lao động43 2.3.6. Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân 44

2.3.7. Một số điểm mạnh và điểm hạn chế trong công tác an toàn vệ sinh tại công trường dự án Hateco La Roma 44

Tiểu kết chương 2 49

Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ RỦI RO KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 50

3.1. Xác định và đánh giá các nguy cơ mất an toàn đối với công việc làm việc trên cao tại công trường xây dựng Hateco La Roma 51

3.1.1. Xác định mối nguy mất an toàn đối với công việc trên cao tồn tại nhiều rủi ro tại công trường xây dựng Hateco La Roma 51

3.1.2. Đánh giá các nguy cơ mất an toàn đối với công việc làm việc trên cao tại công trường xây dựng dự án chung cư Hateco La Roma 73

3.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro về an toàn tại công trường Hateco La Roma 93

3.2.1. Biện pháp an toàn đối với một số hạng mục công việc trên cao tại công trường Hateco La Roma 93

3.2.2. Giải pháp về tổ chức, hành chính 126

3.2.3. Biện pháp kỹ thuật 127

3.2.4. Đề xuất sử dụng Drone nâng cao hiệu quả công tác giám sát an toàn nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động 130

3.2.5. Kế hoạch huấn luyện sử dụng Drone cho các bộ phận 141

Tiểu kết chương 3 146

KẾT LUẬN 147

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

ATLĐ: An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động

ATSKNN: An toàn sức khỏe nghề nghiệp BNN: Bệnh nghề nghiệp

BHLĐ: Bảo hộ lao động

BQLDA: Ban quản lý dự án

BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội CB-CNV: Cán bộ, công nhân viên

CN: Công nhân

CMND: Chứng mình nhân dân

GĐDA: Giám đốc dự án

PCCC: Phòng cháy chữa cháy PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCN: Phòng chống cháy nổ

QLDA: Quản lý dự án

QLATVSLĐ: Quản lý an toàn vệ sinh lao động TNLĐ: Tai nạn lao động

Tiếng Anh:

HSE: Health-safety-environment

ILO: International labour organization (Tổ chức lao động quốc tế)

ISO: International standazide organization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế)

PPE: Personal Protective Equipment (Phương tiện bảo vệ cá nhân)

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng

Bảng 1.1. Mức đánh giá khả năng nhận biết rủi ro 19

Bảng 1.2. Mức đánh giá tần suất xảy ra rủi ro 19

Bảng 1.3. Mức đánh giá hậu quả thương tật 20

Bảng 1.4. Mức đánh giá mức độ rủi ro 20

Bảng 1.5. Mức đánh giá mức độ rủi ro với những rủi ro tiềm ẩn 21

Bảng 1.6. Quy định mức độ rủi ro 22

Bảng 2.1: Số liệu về lực lượng lao động phân theo giới tính 29

Bảng 2.2: Lực lượng lao động phân theo độ tuổi 30

Bảng 3.1: Xác định nguy cơ mất an toàn đối với công việc trên cao 51

Bảng 3.2: Đánh giá các nguy cơ mất an toàn đối với công việc làm việc trên cao 73

Bảng 3.3: Các biện pháp đối với một số hạng mục công việc trên cao 93

Bảng 3.5: Chi phí mua các thiết bị 145

Biểu đồ

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phân loại ngã cao trong 126 trường hợp điều tra 8

Biểu đồ 1.2: Phân loại ngã cao theo ngành nghề trong số 126 trường hợp điều tra 8

Biểu đồ 1.3: Số lượng và tỷ lệ phần trăm các trường hợp các yếu tố góp phần dẫn đến tai nạn ngã cao 9

Biểu đồ 2.1: Lực lượng lao động theo giới tính 30

Biểu đồ 2.2: Lực lượng lao động theo độ tuổi 31

Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn 31

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/08/2024