BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN TUẤN LƯỢNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN ĐIỆN VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG, CÙNG
Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 62720147
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng - 2
- Tương Quan Giải Phẫu Giữa Đĩa Đệm Và Rễ Thần Kinh Thắt Lưng Cùng
- Đặc Điểm Lâm Sàng Theo Rễ Thần Kinh Bị Tổn Thương [20].
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Hữu Công
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Liệu
HÀ NỘI – 2022
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Những đặc điểm cơ bản của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 3
1.1.1. Cấu trúc xương của cột sống thắt lưng cùng 3
1.1.2. Cấu trúc đĩa đệm, thần kinh, mạch máu và dây chằng của cột sống thắt lưng cùng 4
1.1.3. Đám rối thần kinh thắt lưng – cùng 6
1.1.4. Tương quan giải phẫu giữa đĩa đệm và rễ thần kinh thắt lưng cùng 8
1.1.5. Cơ chế và sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm 9
1.1.6. Lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 14
1.2. Những kỹ thuật chẩn đoán điện trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 17
1.2.1. Phương pháp đo dẫn truyền thần kinh 17
1.2.2. Phương pháp ghi điện cơ kim 21
1.3. Những kỹ thuật chẩn hình ảnh trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 25
1.3.1. Kỹ thuật Xquang cột sống thắt lưng cùng 25
1.3.2. Kỹ thuật chụp bao rễ cản quang vùng thắt lưng 25
1.3.3. Kỹ thuật chụp khoang ngoài màng cứng trước ống sống 26
1.3.4. Kỹ thuật chụp đĩa đệm cản quang 26
1.3.5. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng cùng 26
1.3.6. Kỹ thuật khảo sát cộng hưởng từ cột sống thắt lưng cùng 27
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 35
1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài 35
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước 38
CHƯƠNG 2 43
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu 43
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu 45
2.2.3. Liệt kê và định nghĩa các biến số 46
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu 51
2.3. Xử lý số liệu 72
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 72
CHƯƠNG 3 74
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 74
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học 74
3.2. Đặc điểm lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 79
3.2.1. Hội chứng cột sống 79
3.2.2. Hội chứng rễ thần kinh 81
3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 89
3.3.1. Vị trí thoát vị đĩa đệm 89
3.3.2. Số lượng tầng thoát vị đĩa đệm 89
3.3.3. Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ 90
3.3.4. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ 91
3.4. Kết quả dẫn truyền thần kinh trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng 94
3.4.1. Khảo sát dẫn truyền vận động và cảm giác 94
3.4.2. Khảo sát sóng F 96
3.4.3. Khảo sát phản xạ H 96
3.5. Sự phù hợp trong chẩn đoán giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điện cơ kim 97
3.5.1. Sự phù hợp về chẩn đoán vị trí thoát vị đĩa đệm 97
3.5.2. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với kết quả chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ 98
3.5.3. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ 103
3.5.4. Sự phù hợp về đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ 108
CHƯƠNG 4 118
BÀN LUẬN 118
4.1. Đặc điểm lâm sàng, chỉ số dẫn truyền thần kinh và điện cơ đồ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng. 118
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng. 118
4.1.2. Đặc điểm chỉ số dẫn truyền thần kinh và điện cơ đồ 126
4.2. Sự phù hợp giữa chỉ số dẫn truyền thần kinh, điện cơ đồ và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng 135
KẾT LUẬN 157
1. Đặc điểm lâm sàng, chỉ số dẫn truyền thần kinh và điện cơ đồ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng. 157
2. Sự phù hợp giữa chỉ số dẫn truyền thần kinh, điện cơ đồ và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng 158
KIẾN NGHỊ 159
TÀI LIỆU THAM KHẢO 161
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- CSTLC Cột sống thắt lưng cùng.
- CLVT Cắt lớp vi tính.
- CHT Cộng hưởng từ.
- CĐĐ Chẩn đoán điện.
- DML Distal motor latency
Thời gian tiềm vận động ngoại vi.
- DSL Distal sensory latency
Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi.
- Fibrillation Co giật sợi cơ.
- MUAP Motor unit action potential
Điện thế hoạt động của đơn vị vận động
- MCV Motor conduction velocity Tốc độ dẫn truyền vận động
- TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm.
- SCV Sensory conduction velocity Tốc độ dẫn truyền cảm giác
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang Bảng 1.1: Phân loại tổn thương thần kinh. 13
Bảng 1.2: Đặc điểm lâm sàng theo rễ thần kinh bị tổn thương 15
Bảng 1.3. Sự phân bố rễ thần kinh bởi nhóm cơ chính 25
Bảng 2.1: Định nghĩa, phân loại và giá trị các biến số trong nghiên cứu. 46
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn phân loại mức độ hẹp ống sống thắt lưng trên cộng hưởng từ 56
Bảng 2.3: Các thông số bình thường ghi nhận được trong khảo sát dẫn truyền vận động, cảm giác, sóng F, phản xạ H 63
Bảng 2.4: Bảng kiểm. 69
Bảng 3.1: Phân bố tuổi, giới, nghề nghiệp của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 74
Bảng 3.2: Bệnh sử thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của đối tượng nghiên cứu .75 Bảng 3.3: Triệu chứng đau khởi phát 76
Bảng 3.4: Triệu chứng rối loạn cảm giác khởi phát 78
Bảng 3.5: Vị trí đau cột sống thắt lưng cùng theo số lượng tầng đĩa đệm bị tổn thương
..................................................................................................................................80
Bảng 3.6: Đặc điểm của hội chứng cột sống thắt lưng. 81
Bảng 3.7: Điểm đau cạnh sống. 81
Bảng 3.8: Các rối loạn cảm giác theo rễ thần kinh chi phối 82
Bảng 3.9: Phân độ sức cơ theo thang điểm MRC. 83
Bảng 3.10: Đánh giá mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry 84
Bảng 3.11: Phân mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry. 86
Bảng 3.12: Sự phù hợp chẩn đoán rễ tổn thương giữa cộng hưởng từ và chẩn đoán điện ở bệnh nhân có thang điểm Oswestry (mức 3) 87
Bảng 3.13: Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng của hội chứng cột sống thắt lưng cùng. 88
Bảng 3.14: Vị trí thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ 89
Bảng 3.15: Số tầng thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ 89
Bảng 3.16: Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ 91
Bảng 3.17: Mức độ hẹp ống sống trên hình ảnh cộng hưởng từ 93
Bảng 3.18: Tổn thương kết hợp khác trên hình ảnh cộng hưởng từ 93
Bảng 3.19: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần kinh chày
..................................................................................................................................94
Bảng 3.20: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông 95
Bảng 3.21: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu 96
Bảng 3.22: Kết quả khảo sát phản xạ H trên những bệnh nhân còn phản xạ H 96
Bảng 3.23: Sự phù hợp chẩn đoán rễ thần kinh bị tổn thương giữa lâm sàng, cộng hưởng từ và chẩn đoán điện. 97
Bảng 3.24: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần kinh chày của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ 99
Bảng 3.25: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ..100 Bảng 3.26: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ 101
Bảng 3.27: Kết quả khảo sát phản xạ H của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ 102
Bảng 3.28: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền vận động thần kinh mác sâu bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ. 103
Bảng 3.29: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền thần kinh chày bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ. 104
Bảng 3.30: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền thần kinh bắp chân bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ. 105
Bảng 3.31: Liên quan giữa thay đổi các thông số dẫn truyền thần kinh mác nông bên bệnh với mức độ hẹp ống sống trên cộng hưởng từ. 106
Bảng 3.32: Đặc điểm khảo sát điện cơ kim của nhóm nghiên cứu. 107
Bảng 3.33: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả CHT (TVĐĐ rễ L3) 109
Bảng 3.34: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả CHT (TVĐĐ rễ L4) 110
Bảng 3.35: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả CHT (TVĐĐ rễ L5) 111
Bảng 3.36: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả CHT (TVĐĐ rễ S1). 112
Bảng 3.37: Sự phù hợp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm tổn thương rễ thần kinh giữa chẩn đoán điện và cộng hưởng từ (n=51) 113
Bảng 3.38: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả cộng hưởng từ (TVĐĐ rễ L3) 114
Bảng 3.39: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả cộng hưởng từ (TVĐĐ rễ L4) 115
Bảng 3.40: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả cộng hưởng từ (TVĐĐ rễ L5) 116
Bảng 3.41: Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số nhóm cơ trên chẩn đoán điện so với kết quả cộng hưởng từ (TVĐĐ rễ S1). 117