TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Phân tích tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng phía tây khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 104-107.
2. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 696 - 698.
4. Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), "Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy cơ đe dọa và biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh ĐăkLắk", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (20), tr. 96 -100.
5. Đặng Thái Dương (2010), "Sự đa dạng loài và tổ thành thực vật của các trạng thái rừng tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (4), tr. 120-125.
6. Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), "Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 105-108.
7. Vi Thị Hân, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2009), "Nghiên cứu dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 104-106.
8. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1-3 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.
11. Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Nông Nghiệp & PTNT, (12), tr. 1757-1760.
12. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng ở Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 609-664.
14. Leonid V. Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Tiến Vinh, Phạm Văn Thế, Tô Văn Thảo, Trần Minh Đức, Ngô Trí Dũng, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng, Averyanova Anna L. & Jacinto Regalado Jr. (2005), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và thảm thực vật ở Vùng Dự án Hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên-Huế, www.panda.org/greatermekong.
15. Phan Kế Lộc (1985), "Thử vận dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam", Tạp chí Sinh học, (12), tr. 27-29.
16. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Trần Thế Liên (2004), “Đa dạng phân loại hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (1), tr. 110-111.
18. Schimithusen (1959), Đại cương Thảm thực vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb ĐHQG Hà Nội.
23. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Nguyễn Quốc Trị (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và sự biến đổi của thực vật theo đai cao làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
26. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (16), tr. 90-94.
27. Phan Hoài Vỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), "Bước đầu đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật rừng đặc dụng An Toàn ở tỉnh Bình Định", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (22), tr. 84-87.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
28. Aubréville A.; Tardieu-Blot, Mme; Jean-F Leroy; Philippe Morat (1960 - 1997), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29, Paris.
29. Remedios Aguilar-Santelises and Rafael F. del Castillo (2013), Factors affecting woody plant species diversity of fragmented seasonally dry oak forests in the Mixteca Alta, Oaxaca, Mexico. Revista Mexicana de Biodiversidad 84: 575-590, DOI: 10.7550/rmb.30458
30. Markos Kuma (2016). Diversity of Woody Plant Species of Gamuwa and Oda Forests of Humbo Carbon Project, Wolaita, Ethiopia: For Conservation and Management of Forests. International Journal of Biodiversity. 1-8. 10.1155/2016/7930857.
31. Maxwell J. F. and Elliott S. (2001), Vegetation and vascular flora of Doi Sutep-Pui Nation-al Park, Chiang Mai Province, Thai Land, Thai Studies in Biodiversity 5, Biodiversity Research and Training Programme, Bangkok, 205 pp.
32. Morodov G. F. (1904), “Về các kiểu rừng trồng và giá trị của nó trong lâm sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 1, (Tiếng Nga).
33. Lecomte H. (1907-1951), Flore Générale de l’Indochine, tome 1-7, Paris
34. Raunkiaer C. (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, Clarendon Press, Oxford, U.K.
35. Ramin Hosseinzadeh, Javad Soosani, Vahid Alijani, Sheyda Khosravi, Hamdieh Karimikia (2016). Diversity of woody plant species and their relationship to physiographic factors in central Zagros forests (Case study: Perc forest, Khorramabad, Iran). Journal of Forestry Research. 27. 10.1007/s11676-016- 0243-0.
36. Remedios Aguilar-Santelises and Rafael F. del Castillo (2013), Factors affecting woody plant species diversity of fragmented seasonally dry oak forests in the Mixteca Alta, Oaxaca, Mexico. Revista Mexicana de Biodiversidad 84: 575-590, DOI: 10.7550/rmb.30458
37. Sukhatrép V. N. (1928), Quần xã thực vật (Lời nói đầu trong thực vật quần lạc học), tái bản lần 4, Mascơva. (Tiếng Nga).
38. Temesgen Mekonen, Belayneh Ayele, Yeshanew Ashagrie (2015). Woody Plant Species Diversity, Structure and Regeneration Status of Woynwuha Natural Forest, North West Ethiopia.
39. Tesfay Atsbha, Anteneh Belayneh Desta, Tessema Zewdu (2019), Woody species diversity, population structure, and regeneration status in the Gra-Kahsu natural vegetation, southern Tigray of Ethiopia. e01120. doi: 10.1016/j.heliyon.2019. e01120.
40. UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, Paris, France.
41. Vidal J. (1960), Les forêts du Laos, BFT No.70.
PHỤ LỤC
DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
Tên khoa học | Tên việt nam | Dạng sống | Công dụng | |
I | PINOPHYTA | NGÀNH THÔNG | ||
1 | PINACEAE | HỌ THÔNG | ||
1 | Pinus massoniana | Thông mã vĩ | Mg | E,T |
2 | PODOCARPACEAE | HỌ KIM GIAO | ||
2 | Nageia fleuryi | Kim giao | Mg | M, T, Or |
3 | TAXODIACEAE | HỌ BỤT MỌC | ||
3 | Cunninghamia lanceolata | Sa mộc | Mg | T,Or |
II | MAGNOLIOPHYTA | NGÀNH NGỌC LAN | ||
4 | ACERACEAE | HỌ THÍCH | ||
4 | Acer fabri | Thích cánh hồng | Me | T |
5 | ACTINIDIACEAE | HỌ DƯƠNG ĐÀO | ||
5 | Saurauia tristyla | Nóng | Me | F, M |
6 | ALANGIACEAE | HỌ THÔI BA | ||
6 | Alangium chinense | Thôi ba | Me | M, F |
7 | Alangium kurzii | Thôi chanh | Me | M, T |
7 | ALTINGIACEAE | HỌ SAU SAU | ||
8 | Liquidambar formosana | Sau sau | Mg | T,F |
8 | ANACARDIACEAE | HỌ ĐIỀU | ||
9 | Choerospondias axillaris | Xoan nhừ | Mg | T, F |
10 | Dracontomelon duperreanum | Sấu | Mg | T, F |
11 | Mangifera reba | Quéo | Me | T, F |
12 | Melanorrhoea laccifera | Sơn huyết | Mi |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểu Thảm Thực Vật Rừng Kín Thường Xanh Trên Núi Đá
- Các Chỉ Số Họ, Chi Của Rừng Đặc Dụng Pác Bó So Với Thần Sa Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên.
- Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - 7
Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.
Tên khoa học | Tên việt nam | Dạng sống | Công dụng | |
13 | Rhus chinensis | Muối | Me | T, F |
14 | Rhus var. roxburghii | Muối hoa trắng | Me | T, F |
15 | Toxicodendron succedanea | Sơn dầu | Mi | |
9 | ANNONACEAE | HỌ NA | ||
16 | Alphonsea tonkinensis | Thâu lĩnh | Mi | T |
1 | Polyalthia jucunda | Nhọc lá dài | Me | T,F |
18 | Xylopia vielana | Dền đỏ | Mi | T |
10 | APOCYNACEAE | HỌ TRÚC ĐÀO | ||
19 | Alstonia scholaris | Sữa | Mg | T,Or,M |
20 | Wrightia annamensis | Thừng mực | Mi | T,M |
21 | Wrightia arborea | Thừng mức lông mềm | Mi | T,M |
11 | AQUIFOLIACEAE | HỌ NHỰA RUỒI | ||
22 | Ilex cymosa | Nhựa ruồi | Mi | T |
23 | Ilex ficoidea | Bùi | Mi | T |
12 | ARALIACEAE | HỌ NGŨ GIA BÌ | ||
24 | Macropanax oreophilum | Chân chim | Me | M,F |
25 | Schefflera heptaphylla | Ngũ gia bì chân chim | Me | M |
26 | Schefflera leucantha | Chân chim hoa trắng | Me | M,F |
27 | Schefflera pesavis | Đáng chân chim | Mi | T |
28 | Trevesia palmata | Đu đủ rừng | Mi | M,F |
13 | ASTERACEAE | HỌ CÚC | ||
29 | Vernonia cumingiana | Bông bạc | Mi | Pm |
14 | BETULACEAE | HỌ CÁNG LÒ | ||
30 | Betula alnoides | Cáng lò | Me | T |
15 | BIGNONIACEAE | HỌ ĐINH | ||
31 | Fernandoa brilletii | Đinh thối | Mg | T |