Tính S Ố B Ộ Đ I Ề U Khi Ể N Vô Tuy Ế N M Ạ Ng Rnc


46

Bình Dương

31

80

90

198

47

Bà Rịa-Vũng Tàu

26

30

34

38

48

An Giang

25

32

37

40

49

Đồng Tháp

19

30

31

33

50

Tiền Giang

23

25

38

40

51

Kiên Giang

9

20

25

31

52

Long An

30

36

41

49

53

Cà Mau

25

28

30

35

54

Bến Tre


20

25

27

55

Sóc Trăng


20

25

27

56

Tây Ninh


20

25

29

57

Lâm Đồng


20

30

33

58

Bình Thuận


-

27

30

59

Vĩnh Long


-

20

25

60

Trà Vinh


-

14

16

61

Bình Phước


-

14

15

62

Bạc Liêu


-

12

14

63

64

Hậu Giang


-

12

14

Ninh Thuận


-

12

15


Total:

1,000

2,150

3,050

3,833

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu công nghệ WCDMA ứng dụng cho nâng cấp mạng GSM của Viettel lên 3G - 11


Như vy kết qutính toán slượng trm RBS cho:

- Pha 1 (2009): 1.000 trạm

- Pha 2 (2010): 2.150 trạm

- Pha 3 (2011): 3.050 trạm

- Pha 4 (2012): 3.833 trạm.


4.4.2.2 Tính sbộ điu khin vô tuyến mng RNC

Mạng được chia thành các 3 khu vực, mỗi khu vực đặt dưới sự quản lý của một RNC (Radio Network Controller). Trong phần này, ta sẽ thực hiện định cỡ thô với giả thiết là các trạm phân bố đều với mức lưu lượng nhất định. Có một số nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng của một RNC như sau:

- Số lượng RBS cực đại của một RNC quản lý;

- Lưu lượng cực đại tại giao diện Iub;

- Số lượng và loại giao diện (ví dụ STM-1, E1).

Bảng phía dưới thể hiện ví dụ về dụng lượng của một RNC với cấu hình khác nhau.

Số lượng RNC cần thiết để kết nối đến một số cell nhất định có thể được tính theo công thức sau:


Trong đó:

NumRNCs =

numcell (4.3)

cellsRNC. fillrate _1

numCells - số lượng cell của vùng đang thực hiện việc định cỡ; CellsRNC - lượng cell cực đại mà RNC có khả năng hỗ trợ; Fillrate_1 - Hệ số sử dụng để dự phòng cho dung lượng cực đại.

Số lượng RNC cần thiết để kết nối đến một số RBS nhất định có thể được tính theo công thức:

NumRNCs =

numRBSs (4.4)

btsRNC. fillrate _ 2


Số lượng RNC hỗ trợ lưu lượng Iub được tính theo công thức:


NumRNCs = voiceTP CSdataTP PSdataTP.numSubs

tpRNC. fillrate _ 3


(4.5)


Trong đó:

tpRNC - dung lượng Iub cực đại;

NumSubs - Số các thuê bao dự đoán cùng sử dụng đồng thời; Fillrate_3 - Hệ số dự phòng;

VoiceTP = voiceErl.bitratevoice(1+SHOvoice); CSdataTP = CsdataErl.bitrateCsdata.(1+SHOCsdata); PsdataTP = avePSdata/Psoverhead.(1+SHOPsdata);

- voiceErl, CsdataErl: số lượng Erlang mong đợi của mỗi thuê bao trong thời gian bận trong vùng phục vụ của RNC.

- bitratevoice, bitrateCsdata: tốc độ bít.

- SHOvoice,SHOCsdata, SHOPsdata: lượng tăng lưu lượng do chuyển giao mềm, thông thường khoảng 30% đến 40%

- AvePSdata: tốc độ dữ liệu lớp 2 (L2) + mào đầu tạo ra bởi thủ tục khung.

- Psoverhead: bao gồm mào đầu truyền lại (10%) và L2 + mào đầu tạo ra bởi thủ tục khung.

Trong thực tế, tùy theo yêu cầu lưu lượng từng vùng mà ta có thể chọn ra các thiết bị RNC định cỡ cho phù hợp với từng khu vực phủ sóng.

Từ công thức tính toán trên ta có kết quả số RNC:


Vùng

Phase 1 - 2009

Phase 2 - 2010

Phase 3 – 2011

Phase 4 – 2012

Miền Bắc

2

5

9

16

Miền Trung

1

2

4

6

Miền Nam

2

4

9

16


4.4.2.3 Định cgiao din Iub (gia RBS và RNC)

Theo giả định đầu vào ở các phần trên, giao diện Iub giữa RBS và RNC được xác định: 2xE1 cho mỗi RBS trong phase 1, 2 và 3xE1 cho mỗi RBS trong phase 3, 4.

4.4.3. Mng truyn dn

Mạng truyền dẫn Viettel hiện nay đảm bảo cho việc truyền tải lưu lượng lớn cho mạng 3G, mạng truyền dẫn được triển khai rộng khắp 64 tỉnh thành trong cả nước, với đường trục quốc gia dùng công nghệ DWDM dung lượng có thể lên đến hàng trăm Gbit/s, đường liên tỉnh, nội tỉnh sử dụng công nghệ SDH và DWDM dung lượng có thể lên đến hàng chục Gbit/s, và mạng truyền dẫn truy nhập sử dụng công nghệ SDH dung lượng lên đến Gb/s. Ngoài ra sử dụng viba và visat ở những nơi khó triển khai cáp quang, với quan điểm 20% viba+visat và 80 % là cáp quang.

4.4.4. Mng lõi

Mạng lõi di động 3G được xây dựng là mạng NGN Mobile và mạng hiện tại (2,5G) đã và đang nâng cấp theo xu hướng công nghệ NGN, do vậy mạng lõi có thể phục vụ song song cho cả mạng 2,5G và mạng 3G.

Hệ thống được kiến trúc phân lớp: Mạng lõi thế hệ 2G và 2.5G thường có kiến trúc ngang hàng, nghĩa là các chức năng điều khiển, chuyển mạch và ứng dụng được tích hợp trong cùng một phần tử. Với sự xuất hiện của khái niệm mạng phân lớp, các chức năng này được tách biệt, phân thành lớp chuyển mạch, lớp điều khiển và lớp ứng dụng.

Ưu điểm cơ bản của kiến trúc mạng phân lớp là tiếp kiệm về mặt truyền dẫn: các phần tử chuyển mạch (Media Gateway - MGw) được đặt tại những địa điểm phát sinh lưu lượng lớn vì vậy việc chuyển mạch cuộc gọi có tính chất phân tán.


Các phần tử thuộc lớp điều khiển (MSC-Server, HLR, IN...) thường được tập trung vào một vi trí. Đây là giải pháp nhằm tập trung điều khiển, tiết kiệm điện năng, và giảm chi phí vận hành khai thác mạng (OPEX). Các giải pháp TFO, TrFO và nén tiếng nói được được dùng sẽ đem đến khả năng tiếp kiệm truyền dẫn lớn và tăng cường chất lượng thoại. Ngoài ra, khái niệm Pool cũng mang lại an toàn cao cho mạng lưới, tiết kiệm truyền dẫn và giảm chi phí bảo trì mạng lưới.

Lp điu khin

Lớp điều khiển được đặt trong các phần tử được gọi là Network Server (MSC Server, HLR, AUC, EIR ...). Các server này có chức năng thực hiện bảo mật, quản lý di động, thiết lập và giải phóng cuộc gọi,.... Các server này liên lạc với nhau và các phần tử mạng khác bằng các giao thức chuẩn lớp 3 như ISUP, MAP, BICC. MSC-Server điều khiển các MGw và đưa ra các chức năng và tài nguyên cần thiết cho một cuộc gọi, giao thức được sử dụng ở đây là H.248 (MGCP).

- Lp kết ni

Mạng kết nối là mạng phân tán dùng để chuyển mạch các cuộc gọi. Phần tử chính ở đây là các MGw. MGw dùng để thiết lập các kết nối giữa các người dùng và khi cần nó có thể chuyển đổi các công nghệ chuyển tải khác nhau (TDM, ATM, IP). MGw cũng thực hiện việc xử lý dữ liệu người dùng như mã hoá/giải mã thoại, khử tiếng vọng... Tài nguyên cho một cuộc gọi có thể được phân bố trên nhiều MGw, ví dụ một MSC-Server có thể điều khiển nhiều MGw cho cùng một cuộc gọi. Các phần tử trong mạng phân lớp có thể chạy trên nền mạng IP (Mobile Backbone Packet Network).


Hình 4.5 Cấu trúc mạng phân lớp

Control

Services/application

Service Capability Servers

Application Servers

Application Servers

MSC SGSN

Server Server

HLR/AuC/FNR

GMSC/Transit Server

SGW

Control

PSTN/ ISDN

Connectivity

MGW

MGW

GSM

Internet Intranets

EDGE

WCDMA

User Data


MPBN có thể chỉ dùng riêng cho mạng phân lớp hoặc dùng chung với mạng GPRS/CS hay kết hợp nhiều loại mạng khác nhau (OSS, Billing ...)

Lp dch v

Lớp này cho phép triển khai các dịch vụ khác trên nền mạng di động ngoài dịch vụ thoại truyền thống như video, hình ảnh, dịch vụ nội dung... Lớp này không nằm trong nằm trong mạng lõi nên không được đề cập chi tiết ở đây.

Yêu cu đối vi sphát trin mng lõi

- Các bước trong quá trình phát triển mạng phải riêng biệt, sự phức tạp và chi phí phải được giảm thiểu để không có sự chênh lệch so với mạng truyền thống

- Mỗi bước phát triển phải đưa mạng về gần với kiến trúc mạng phân lớp

- Các bước phát triển mạng phải tuân theo các khuyến nghị của 3GPP, tương thích với công nghệ GSM và đảm bảo các không có sự khác biệt lớn giữa các dòng sản phẩm trên thị truờng và thời điểm tiến hành nâng cấp, phát triển mạng lưới.


- Các phần tử mạng phải có khả năng nâng cấp, tái sử dụng.

MSC/VLR đang sử dụng có thể vẫn thực hiện tính năng của một MSC truyền thống trong khi phần Server thực hiện việc điều khiển MGw khác. Lơi ích của tính năng này là:

- Tái sử dụng cơ sở hạ tầng hiện có với đầu tư thấp nhất

- Là bước chuyển hữu hiệu để tiến đến mạng phân lớp sử dụng công nghệ truyền tải IP

Hiện nay mạng lõi Viettel đã nâng cấp thành mạng NGN Mobile nên có thể sử dụng mạng lõi đang tồn tại (MSS, HRL, GPRS) nó hỗ trợ cả mạng 2,5G (GSM) và 3G (WCDMA). Tuy nhiên, nếu muốn lên kế hoạch xây dựng 2 mạng độc lập, số lượng thiết bị cho mạng lõi 3G đề xuất ở bảng sau:

Số node phần cứng yêu cầu




Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

MSC-server

Miền Bắc

1

3

5

8


Miền Nam+Miền

Trung


1


3


6


9

MGW

Miền Bắc

1

3

5

8


Miền Trung

1

1

2

3


South

1

2

4

7

HLR

Miền Bắc

1

1

1

1


Miền Nam

1

1

1

1

SGSN

Miền Bắc

1

2

3

5


Miền Nam+Miền

Trung


1


2


4


6

GGSN

Miền Nam

1

1

2

3


HNI

pair AUC

HLR 12M

HCMC

pair

HLR

AUC

2.8M

PSTN/

ISDN

MMSSCC--SMSMSSCC--SMSMSSCC--SSMMSSCC--SS

GMSC

MGW MGW MGW MGW

MMSSCC--SMSMSSCC--SMSMSSCC--SSMMSSCC--SS

GMSC

MGW MGW MGW MGW

IP Backbone

MGW

HANOI DANANG HCMC


Hình 4.6 Mạng lõi chuyển mạch kênh 3G Viettel

Trong giai đoạn đầu triển khai theo chuẩn 3GPP-R99. Phần mạng lõi bao gồm cả chuyển mạch kênh và phần chuyển mạch gói.

Sang giai đoạn 3GPP-R4/5, mạng lõi chuyển sang hoàn toàn IP. Lúc này vai trò của mạng truy cập vô tuyến chỉ là giao diện vô tuyến của 3G. Mạng lõi IP có thể tương thích với bất kỳ công nghệ truy nhập vô tuyến nào. Các cuộc gọi từ mạng chuyển mạch kênh được chuyển sang gói IP. Ví dụ cuộc gọi trong GSM truyền thống từ PSTN được thay băng cuộc gọi VoIP qua MGW mà BSS kết nối tới và IMS sẽ thực hiện chức năng thống nhất để xử lý cuộc gọi VoIP.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí