4.4.2 Tải trọng 6 giờ với lưu lượng 56 lít/ngày
CODvào(mg/l | CODra(mg/l) | Ln(CODra/CODvào) | |
M1: 0,12m | 300 | 285 | -0,051 |
M2: 0,325m | 196 | -0,426 | |
M3: 0,53m | 140 | -0,762 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quá Trình Tiêu Thụ Cơ Chất Và Làm Sạch Nước Thải
- Công Thức Tính Thông Số Động Học Hiệu Quả Lọc:
- Nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng mảng vi sinh - 11
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
3
0,152
2,488
Tính QL = Q
A
m3/ m2 .ngày
Tính tốn các thông số n và K
Tính tốn các thông số n và K dựa vào QL và hệ số s đã xác định được ở phần trên.
1.200
1.000
0.800
0.600
y = -0.7677x + 1.2494
R2 = 1
0.400
0.200
0.000
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
Ln (QL)
Bảng Kết quả mối liên hệ giữa tải trọng thể tích QL và hệ số góc s
QL | Ln(QL) | s | Ln(s) | |
1 | 1,244 | 0,218 | 2,951 | 1,082 |
2 | 2,488 | 0,911 | 1,734 | 0,550 |
Ln (s)
Đồ thị 4.10: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ Ln(s) và Ln(QL)
Suy ra giá trị n và K n = 0,7677
K =2,68
Vậy phương trình thực nghiệm cần tìm là:
L
e
Se (2,68H/ Q0 ,7677 )
S0
5.1 Kết luận
Chương V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải”. Thời gian tương đối ngắn nên tôi mới chỉ tìm hiểu nghiên cứu được các phần như sau:
Chương I: Nêu lên tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài.
Chương II: Tìm hiểu thu thập số liệu về các chất gây ô nhiễm có trong nước thải, lượng nước thải do các nhà máy thải ra và các phương pháp xử lý đang được sử dụng hiện nay.
Chương III: Tôi nêu lên một công nghệ xử lý nước thải mang lại hiệu quả cao, giá thành thấp đang được rất nhiều nhà khoa học và các công ty chú ý.
Chương IV: Tôi tiến hành thực nghiệm chạy mô hình công nghệ tại phòng thí nghiệm của trường được những kết quả khá khả quan. Tuy nhiên vì thời gian ngắn nên chưa thể tìm hiểu được hết được những ưu điểm của công nghệ.
Chương V: Tôi nêu ra một số kết luận rút ra trong quá trình làm khố luận tốt nghiệp và một số kiến nghị về những mặt mà tôi chưa tìm hiểu rõ được.
5.2 Kiến nghị
Do thời gian thực hiện khố luận thực nghiệm tương đối ngắn nên các thông số tính tốn còn ít kết quả xử lý chưa phát huy được hết ưu điểm của mô hình. Do đó, tôi có một số đề nghị như sau:
Lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước là phương pháp xử lý mang lại hiệu quả xử lý nước thải cao, giá thành rẻ và ít độc hại. Do đó chúng ta cần ứng dụng mô hình này nhiều vào trong thực tế nhằm xử lý tốt nguồn nước ô nhiễm hiện nay mà nhiều phương pháp không thể xử lý tốt được.
Qua mô hình thí nghiệm cho thấy khả năng khử COD của bể lọc sinh học chưa được đạt mức triệt để. Vì vậy, mong các nhà khoa học, các cơ quan chức năng đầu tư vốn để và công sức vào để nghiên cứu thêm nhằm mang lại hiệu quả xử lý cao hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bạch Phương Lan - ThS , Vi sinh ứng dụng, Đại học Đà Lạt.
2. Lâm Vĩnh Sơn - ThS, Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
3. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương ( ), Công nghệ sinh học môi trường, Đại học Bách Khoa.
4. Nguyễn Văn Phước - PGS, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, 2002.
5. Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nxb khoa học và kỹ thuật, 2002.
6. Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1978.
7. Trần Hiếu Nhuệ- GS, Trần Đức Hạ- PTS, Quá trình vi sinh vật trong công trình cấp thốt nước, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
8. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nxb khoa học kỹ thuật, 1999.
9. Mackenzio L. Davis, Susan J. MActen, Principles of Environmental Engineering and Science.
10. M.J.Hammer(1977) Water and Water Technology, John Wiley and Sons Ins.
11. GTZ (1989) Wastewater Technology Springer Verlag Berlin Heidelberg.