Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn Gladiolus sp. chất lượng cao - 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ/nghĩa tiếng Việt


AFLP

Amplified Fragment Length Polymorphism/ Đa hình chiều dài các đoạn cắt khuếch đại

BP

Bao phấn

CD

Chiều dài

CR

Chiều rộng

CTTD

Chỉ tiêu theo dõi

CTTN

Công thức thí nghiệm

DAMD

Directed Amplification of Minisatellite-region DNA/ Khuếch đại có định

hướng của ADN vùng tiểu vệ tinh

GA

Genetic advance/ Tiến bộ di truyền

GCV

Genotypic coefficient of variation/ Hệ số biến động kiểu gen

ISSR

Inter simple Sequence Repeat/ Chuỗi lặp lại đơn giản giữa

MI

Marker index/ Chỉ số mồi

PCA

Principal Component Analysis/ Phân tích thành phần chính

PCV

Phenotypic coefficient of variation / Hệ số biến động kiểu hình

PIC

Polymorphic Information Content/ Thông tin đa hình

RAPDs

Random Amplified Polymorphic DNA/ ADN đa hình được nhân bản

ngẫu nhiên

RFLP

Restriction Fragment Length Polymorphism/ Đa hình độ dài đoạn cắt

giới hạn

SNPs

Single Nucleotide Polymorphism/ Đa hình nucleotide đơn

SRAP

Sequence-related amplified polymorphism/ Đa hình các chuỗi liên quan

được nhân bản

SSRs

Simple Sequence Repeats (Microsatellites)/ Các chuỗi lặp lại đơn giản

TB

Trung bình

TGTD

Thời gian theo dõi

TT gián tiếp

Tương tác gián tiếp

UN

Comtrade

United Nations Comtrade/ Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại quốc tế

của Liên hợp quốc

UPGMA

Unweighted Pair Group Method using arithmetic Averages/ Phương

pháp nhóm cặp không trọng số với giá trị trung bình số học

UPOV

The International Union for the Protection of New Varieties of Plants/ Liên

minh quốc tế về bảo vệ các giống cây trồng mới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn Gladiolus sp. chất lượng cao - 2


DANH MỤC BẢNG


TT

Tên bảng

Trang


3.1. Danh sách các mẫu giống lay ơn nghiên cứu 38

3.2. Danh sách các mồi ISSR sử dụng trong nghiên cứu 39

3.3. Danh sách các tổ hợp lai hoa lay ơn được thực hiện 46

4.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống lay ơn nghiên cứu

(Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) 54

4.2. Đặc điểm lá và mức độ khô đầu lá của các mẫu giống lay ơn nghiên cứu

(Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) 56

4.3. Đặc điểm chất lượng hoa của các mẫu giống lay ơn nghiên cứu (Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) 58

4.4. Năng suất hoa và khả năng nhân giống của các mẫu giống lay ơn nghiên

cứu (Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) 60

4.5. Bảng phân nhóm các mẫu giống lay ơn theo các tính trạng hình thái 62

4.6. Giá trị PIC và phần trăm phân đoạn đa hình của 25 mẫu giống lay ơn với

các chỉ thị ISSR 64

4.7. Hệ số tương đồng di truyền của các mẫu giống lay ơn nghiên cứu 66

4.8. So sánh phân nhóm dựa vào hình thái và chỉ thị phân tử của các mẫu giống lay ơn nghiên cứu 68

4.9. Thành phần di truyền của các tính trạng số lượng trên 25 mẫu giống hoa

lay ơn nghiên cứu 69

4.10. Tương quan kiểu hình của các tính trạng nghiên cứu trên các mẫu giống

lay ơn 71

4.11. Tác động trực tiếp và gián tiếp của các tính trạng với chiều dài cành hoa 73

4.12. Tác động trực tiếp và gián tiếp của các tính trạng với số hoa/cành 74

4.13. Tổng hợp mẫu giống lay ơn phù hợp với các tính trạng mục tiêu 74

4.14. Đặc điểm của bao phấn và thời điểm bung phấn các mẫu giống hoa lay ơn 76

4.15. Đặc điểm và chất lượng của hạt phấn của các mẫu giống hoa lay ơn 80

4.16. Tỷ lệ hạt phấn hữu dục của các mẫu giống ở các nhiệt độ bảo quản khác nhau 81

4.17. Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm của các mẫu giống hoa lay ơn ở các nhiệt độ bảo

quản khác nhau 83

4.18. Kích thước hạt phấn của các giống ở nhiệt độ bảo quản khác nhau 84

4.19. Ảnh hưởng của vị trí hoa lấy phấn đến chất lượng hạt phấn hoa lay ơn 86

4.20. Tỷ lệ đậu quả và tỷ lệ mọc mầm của các tổ hợp lai lay ơn (Vụ Đông Xuân

2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) 87

4.21. Đặc điểm sinh trưởng, mức độ khô đầu lá và đặc điểm củ thu được của các tổ hợp lai hoa lay ơn ở giai đoạn củ bi (Vụ Xuân 2016 tại Gia Lâm -

Hà Nội) 89

4.22. Đặc điểm sinh trưởng và mức độ khô đầu lá của các tổ hợp lai hoa lay ơn

ở giai đoạn củ nhỡ (Vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại Mộc Châu - Sơn La) 90

4.23. Đặc điểm củ và hệ số nhân giống của các tổ hợp lai hoa lay ơn ở giai đoạn

củ nhỡ (Vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại Mộc Châu - Sơn La) 91

4.24. Số lượng các dòng lai hoa lay ơn được tách ra 92

4.25. Đặc điểm về sinh trưởng, chất lượng hoa của các dòng lai hoa lay ơn (Vụ Đông Xuân 2017-2018 tại Gia Lâm - Hà Nội) 93

4.26. Tương quan kiểu hình của các tính trạng nghiên cứu trên 238 dòng lai hoa

lay ơn 96

4.27. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của các dòng lai ưu tú (Vụ Đông Xuân 2018 - 2019 tại Gia Lâm - Hà Nội) 98

4.28. Đặc điểm chất lượng hoa của các dòng lai lay ơn ưu tú (Vụ Đông Xuân

2018 - 2019 tại Gia Lâm - Hà Nội) 100

4.29. Năng suất hoa của các dòng lai lay ơn ưu tú (Vụ Đông Xuân 2018 - 2019

tại Gia Lâm - Hà Nội) 103

4.30. Đặc điểm hình thái của các dòng lay ơn ưu tú (Vụ Đông Xuân 2018 -

2019 tại Gia Lâm - Hà Nội) 104

4.31. Mức độ bị sâu, bệnh hại của các dòng lai lay ơn ưu tú (Vụ Đông Xuân

2018 - 2019 tại Gia Lâm - Hà Nội) 105

4.32. Đánh giá thử nghiệm mức độ mẫn cảm khô đầu lá của các dòng lai trong

điều kiện in vitro 107

4.33. Các dòng lai lay ơn triển vọng được chọn theo chỉ số chọn lọc (Vụ Đông Xuân 2018 - 2019 tại Gia Lâm - Hà Nội) 108

4.34. Khả năng sinh trưởng và mức độ khô đầu lá của các dòng/giống hoa lay

ơn tại các địa phương (Vụ Đông Xuân 2019-2020) 109

4.35. Đặc điểm chất lượng và năng suất hoa của các giống lay ơn triển vọng tại

các địa phương (Vụ đông xuân 2019-2020) 110

4.36. Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng mẫu cấy đến khả năng tái sinh chồi

của dòng lai J11 (sau 4 tuần nuôi cấy) 112

4.37. Ảnh hưởng của chủng loại mẫu cấy đến khả năng tái sinh chồi của dòng

lai J11 (sau 4 tuần nuôi cấy) 113

4.38. Ảnh hưởng của tổ hợp BAP/ α-NAA đến khả năng nhân nhanh chồi hoa

lay ơn (sau 6 tuần nuôi cấy) 115

4.39. Kết quả tạo củ lay ơn in vitro dòng lai J11 trên các môi trường và nồng

độ IBA khác nhau (sau 18 tuần nuôi cấy) 118

4.40. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến khả năng tạo củ từ chồi đơn hoa

lay ơn (sau 18 tuần nuôi cấy) 120

4.41. Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến kích thước củ (sau 18 tuần nuôi

cấy) 121

4.42. Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng kích thước lá

của dòng lai J11 123

4.43. Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến chất lượng củ giống thu được của

dòng lai J11 124

4.44. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất chất lượng củ giống

hoa lay ơn 125

DANH MỤC HÌNH


TT

Tên hình

Trang

2.1. Mức độ biểu hiện khô đầu lá ở các lá trên giống hoa lay ơn mẫn cảm

với Flo 21

4.1. Một số mẫu giống hoa lay ơn được đánh giá trong tập đoàn 59

4.2. Sơ đồ hình cây biểu thị mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống lay ơn nghiên cứu thông qua kiểu hình 63

4.3. Ảnh điện di sản phẩm PCR của chỉ thị Issr824 trên các mẫu lay ơn 65

4.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR của chỉ thị Issr46 trên các mẫu lay ơn 65

4.5. Ảnh điện di sản phẩm PCR của chỉ thị Issr69 trên các mẫu lay ơn 65

4.6. Sơ đồ hình cây biểu thị mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống lay ơn nghiên cứu thông qua chỉ thị phân tử 67

4.7. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lượng hạt phấn của mẫu giống GL1 77

4.8. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lượng hạt phấn của mẫu giống GL2 78

4.9. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lượng hạt phấn của mẫu giống GL3 78

4.10. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lượng hạt phấn của mẫu giống GL6 79

4.11. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lượng hạt phấn của mẫu giống GL24 79

4.12. Độ hữu dục của hạt phấn mẫu giống GL1 sau các giai đoạn bảo quản ở

điều kiện -15-(-17) oC 82

4.13. Độ hữu dục của hỗn hợp hạt phấn của mẫu giống GL1 tại các vị trí lấy

mẫu khác nhau 86

4.14. Quá trình lai hữu tính các tổ hợp lai hoa lay ơn 88

4.15a. Đặc điểm hoa của các dòng lai lay ơn ưu tú 101

4.15b. Đặc điểm hoa của các dòng lai lay ơn ưu tú 102

4.16. Các dòng hoa lay ơn triển vọng được trồng tại một số địa phương (vụ Đông Xuân 2019-2020) 111

4.17. Khả năng phát sinh hình thái ở các chủng loại mẫu cấy khác nhau của

dòng lai lay ơn J11 114

4.18. Khả năng nhân nhanh tạo cụm chồi của dòng lai lay ơn J11 trên các môi trường khác nhau 116

4.19. Chất lượng củ in vitro của dòng lai lay ơn J11 trên các môi trường tạo củ

khác nhau 119

4.20. Khả năng tạo củ in vitro của dòng lai lay ơn J11 ở các chế độ chiếu sáng

khác nhau 120

4.21. Chất lượng củ in vitro của dòng lai lay ơn J11 khi bổ sung hàm lượng đường khác nhau 122

4.22. Chất lượng củ thương phẩm tạo ra của dòng lai lay ơn J11 tại Mộc Châu –

Sơn La 126

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN


Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tên Luận án: Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 9 62 01 11 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá và tuyển chọn được nguồn vật liệu cho chọn tạo giống hoa lay ơn mới thông qua các đặc điểm nông sinh học, đa dạng di truyền và khảo sát các tham số di truyền.

- Lai tạo, chọn lọc được các dòng lai triển vọng có chất lượng cao và thích hợp với điều kiện trồng trọt tại một số địa phương.

- Nghiên cứu được một số biện pháp kỹ thuật làm tăng hiệu quả nhân giống dòng lai lay ơn mới tạo ra bằng nuôi cấy mô tế bào kết hợp các giai đoạn ngoài đồng ruộng để phát triển giống mới ra ngoài sản xuất.

Phương pháp nghiên cứu

Đánh giá nguồn vật liệu: Các mẫu giống lay ơn được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại, 300 cây/giống tại Hà Nội. Phân nhóm đa dạng dựa vào kiểu hình (hệ số tương đồng di truyền Jaccard và phương pháp UPGMA) sử dụng 10 tính trạng nông học và dựa vào 19 chỉ thị phân tử ISSR. Khảo sát biến dị di truyền: Hệ số biến động kiểu gen (GCV), hệ số biến động kiểu hình (PCV), tiến bộ di truyền và phân tích hệ số đường của các tính trạng đặc trưng liên quan đến chất lượng hoa lay ơn.

Đánh giá cá thể trong quần thể lai theo phương pháp chọn giống đối với những cây sinh sản vô tính. Các dòng ưu tú được chọn lọc theo mục tiêu. Các dòng triển vọng được đánh giá tính ổn định kiểu hình tại một số địa phương .

Quy trình nhân giống các dòng lai mới áp dụng phương pháp nuôi cấy mô để tạo củ

in vitro và kết hợp với giai đoạn tạo củ thương phẩm ngoài đồng ruộng.

Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 5.0, SPSS ver.20, EXCEL 2013, NTSYS 2.1 và Selindex.

Kết quả chính và kết luận

1) Đề tài khẳng định việc tiếp cận nguồn vật liệu ban đầu thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học kết hợp khảo sát các tham số di truyền có ý nghĩa rất lớn đến hiệu quả chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao. Mười hai mẫu giống được lựa chọn làm bố/mẹ phù hợp với mục tiêu tạo giống là GL1, GL2, GL3, GL6, GL7, GL10, GL14,

GL17, GL20, GL22, GL24 và GL25. Các mẫu giống này có đặc điểm chiều dài cành hoa lớn từ 100 – 142,8 cm, số lượng hoa/cành từ 10,6 - 14 hoa/cành, đường kính cành hoa từ 1,2 - 1,4 cm, màu sắc hoa đa dạng và ít mẫn cảm với khô đầu lá.

2) Lai hữu tính là phương pháp hiệu quả trong chọn tạo giống hoa lay ơn mới có chất lượng cao ở Việt Nam. Bằng phương pháp này, đề tài đã tạo ra 14 tổ hợp lai, tách dòng được 238 dòng. Chọn lọc được 3 dòng lai triển vọng C6, I9, J11 có màu sắc mới và chất lượng hoa cao: chiều dài cành hoa 130,7 - 156,9 cm, số hoa/cành 15 - 17 hoa, đường kính hoa 10,1 - 11,6 cm, năng suất hoa cao hơn đối chứng từ 11 - 15%, mức độ khô đầu lá nhẹ (cấp 1), các dòng lai có biểu hiện kiểu hình ổn định ở các địa phương đánh giá.

3) Đề tài khẳng định việc áp dụng phương pháp tạo củ bi in vitro và tạo củ thương phẩm ngoài đồng ruộng góp phần tăng hệ số nhân 4,8 lần, chất lượng củ giống tạo ra cao với tỷ lệ tạo củ in vitro là 93,3%; khối lượng củ đạt 0,96 - 1,02 g; đường kính củ đạt 0,93 - 0,96 cm, tỷ lệ củ thương phẩm loại 1 đạt cao 70,5%, chu vi củ trung bình 12,1 cm, rút ngắn thời gian tạo giống và phát triển giống ra ngoài sản xuất.

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 23/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí