Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------------------


PHẠM THỊ TRÚC QUỲNH


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.


HÀ NỘI - 2020

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------------------


PHẠM THỊ TRÚC QUỲNH


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN NAM


HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bản luận án do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.


Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Nghiên cứu sinh


Phạm Thị Trúc Quỳnh


LỜI CẢM ƠN


Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của tập thể cán bộ và giảng viên viện Ngân hàng – Tài chính và viện Sau đại học, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Nam đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên tác giả trong quá trình làm luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành về những động viên giúp đỡ, chia sẻ, tạo điều kiện… của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng với nguồn lực hạn chế, luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu của luận án trong tương lai.

Trân trọng cảm ơn!


Hà nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận án


Phạm Thị Trúc Quỳnh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NỢ XẤU VÀ THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU 6

1.1 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu 6

1.1.1 Các quan điểm về nợ xấu 6

1.1.2. Các nhân tố tác động đến nợ xấu 9

1.1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 20

1.1.4 Các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu 22

1.2 Cơ sở lý thuyết 27

1.2.1 Lý thuyết về thị trường 27

1.2.2 Lý thuyết về hành vi gia nhập thị trường 30

Kết luận chương 1 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 35

2.1 Quá trình phát triển kinh tế và nguyên nhân phát sinh nợ xấu 35

2.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2005 – 2018 35

2.1.2 Hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam 37

2.2 Thực trạng thị trường nợ xấu tại Việt Nam 40

2.2.1 Thực trạng nợ xấu tại Việt Nam 40

2.2.2 Thực trạng thị trường nợ xấu tại Việt Nam 43

2.3 Cơ chế chính sách và hành lang pháp lý liên quan đến thị trường nợ xấu tại Việt Nam 49

2.3.1 Điều kiện tham gia thị trường nợ xấu tại Việt Nam 49

2.3.2 Những vấn đề về quyền sở hữu tài sản và quyền chuyển giao sở hữu tài sản liên quan đến việc mua bán các khoản nợ xấu 51

2.3.3 Phương pháp định giá các khoản nợ xấu và nghĩa vụ tài chính của các hoạt

động mua bán nợ xấu 53

2.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu thông qua thị trường nợ ở một số nước trên thế giới 54

2.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số nước 54

2.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về xử lý nợ xấu thông qua thị trường 61

Kết luận chương 2 64

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65

3.1 Mẫu giả thiết về thị trường nợ xấu 65

3.1.1 Cơ chế hình thành thị trường nợ xấu 65

3.1.2 Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia thị trường nợ xấu 66

3.1.3 Thước đo và các nhân tố tác động đến phúc lợi trên thị trường nợ xấu 71

3.2 Mô hình phân tích thực nghiệm và kỹ thuật ước tính 75

3.2.1 Mô hình Logistic nhị phân 75

3.2.2 Mô hình Logistic đa thức 78

3.2.3 Các biến và định nghĩa các biến được đưa vào mô hình phân tích 80

3.3 Số liệu và thu thập số liệu nghiên cứu 87

3.3.1 Số liệu thứ cấp 87

3.3.2 Số liệu sơ cấp 88

3.4 Chuyển đổi số liệu và kiểm định tính độc lập các biến trong mô hình 90

3.4.1 Chuyển đổi số liệu phân tích 90

3.4.2 Kiểm định tính độc lập của các biến trong mô hình nghiên cứu 92

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 94

4.1 Thống kê miêu tả 94

4.2 Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia thị trường của người bán .107

4.2.1 Sự tác động của các biến phản ánh mức độ tiếp cận thông tin 107

4.2.2 Sự tác động của các biến phản ánh nhận thức về thị trường 107

4.2.3 Sự tác động của các biến phản ánh thuộc tính của các khoản nợ 108

4.2.4 Sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô và bối cảnh của doanh nghiệp 109

4.3 Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia thị trường của người mua 112

4.3.1 Sự tác động của các biến phản ánh mức độ tiếp cận thông tin 112

4.3.2 Sự tác động của các biến phản ánh nhận thức về thị trường 113

4.3.3 Sự tác động của các biến phản ánh thuộc tính của các khoản nợ 113

4.3.4 Sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô và bối cảnh của doanh nghiệp 115

4.4 Các nhân tố tác động đến phúc lợi xã hội trên thị trường nợ xấu 116

4.4.1 Phúc lợi trên thị trường nằm trong khoảng từ 0,68 đến 0,75 116

4.4.2 Phúc lợi trên thị trường nằm trong khoảng từ 0,76 đến 0,83 117

4.4.3 Phúc lợi trên thị trường nằm trong khoảng từ 0,84 đến 0,90 118

Kết luận chương 4 121

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122

5.1 Kết luận 122

5.1.1 Kết luận 122

5.1.2 Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo 123

5.2 Các khuyến nghị 124

5.2.1 Đối với chính phủ 124

5.2.2 Đối với các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp 125

5.3 Các giải pháp nhằm gia tăng quyết định mua bán trên thị trường nợ xấu.126

5.3.1 Tăng tính công khai minh bạch thông tin về thị trường và hàng hóa 126

5.3.2 Đa dạng các thành phần tham gia thị trường 126

5.3.3 Cần tổ chức thị trường tập trung dưới dạng một sàn giao dịch nợ 127

5.3.4 Xây dựng hệ thống cơ sở xác định giá bán nợ xấu 128

5.3.5 Chú trọng các chính sách phát triển ngành nghề 128

5.4 Giải pháp gia tăng phúc lợi xã hội trên thị trường nợ xấu 129

5.4.1 Các kịch bản chính sách dưới góc độ phúc lợi xã hội 129

5.4.2 So sánh kịch bản phúc lợi xã hội và lựa chọn chính sách phát triển 131

Kết luận chương 5 131

PHẦN KẾT LUẬN 132

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu Diễn giải

AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản


DATC: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mua bán nợ Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NBL/BD: Nợ xấu

SHTC: Sở hữu tài sản


ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu TCTD: Tổ chức tín dụng

TDN: Tổng dư nợ TLNX: Tỷ lệ nợ xấu TSTC: Tài sản thế chấp

VAMC: Công ty Quản lý tài sản VNĐ: Việt Nam đồng

WTO: Tổ chức thương mại thế giới


Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 09/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí