BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH THỊ THU SƯƠNG
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH THỊ THU SƯƠNG
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS,TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Huỳnh Thị Thu Sương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI 1
2. MụC TIÊU NGHIÊN CứU 3
3. ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 4
4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4
4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5
5. TổNG QUAN Về TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU CÓ LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN 6
5.1 Công trình nghiên cứu của Whipple và Russell 7
5.2 Công trình nghiên cứu của Togar và Sridharan 7
5.3 Công trình nghiên cứu của Handfield và Bechtel 8
5.4 Công trình nghiên cứu của Backtrand 8
5.5 Các công trình nghiên cứu khác 9
6. TÍNH MớI VÀ NHữNG ĐÓNG GÓP CủA LUậN ÁN 10
6.1 Về phương diện học thuật 10
6.2 Về phương diện thực tiễn 11
7. KếT CấU CủA LUậN ÁN 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ 13
1.1 TổNG QUAN Về CHUỗI CUNG ứNG 13
1.1.1 Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 13
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 15
1.1.3 Phân loại chuỗi cung ứng 23
1.2 HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG 27
1.2.1 Nguyên nhân và sự cần thiết phải hợp tác trong chuỗi cung ứng 27
1.2.2 Nội dung hợp tác trong chuỗi cung ứng 29
1.2.3 Mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng 30
1.2.4 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng 32
1.3 CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CứU Đề XUấT CủA LUậN ÁN 33
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng 33
1.3.2 Mô hình nghiên cứu ban đầu 39
1.4 THị TRƯờNG Đồ Gỗ THế GIớI VÀ CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ THế GIớI 40
1.4.1 Thị trường đồ gỗ thế giới 40
1.4.2 Chuỗi cung ứng đồ gỗ thế giới 43
1.5 KINH NGHIệM XÂY DựNG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ TRÊN THế GIớI VÀ BÀI HọC RÚT RA CHO NGÀNH CHế BIếN Đồ Gỗ VIệT NAM 45
1.5.1 Nghiên cứu kinh nghiệm một số quốc gia và tập đoàn đồ gỗ trên thế giới 45
1.5.2 Bài học rút ra cho ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam 50
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỢP TÁC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 55
2.1 TổNG QUAN Về NGÀNH CÔNG NGHIệP CHế BIếN Đồ Gỗ VIệT NAM 55
2.1.1 Qui mô, năng lực của ngành 55
2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam... 58
2.1.3 Đánh giá chung về ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam 63
2.2 NGHIÊN CứU TÌNH HÌNH XÂY DựNG VÀ TRIểN KHAI CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ VIệT NAM, TRƯờNG HợP NGHIÊN CứU TạI 3 TỉNH MIềN ĐÔNG NAM Bộ 77
2.2.1 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu 77
2.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng đồ gỗ tại các doanh nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 79
2.2.3 Đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ 92
2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ94 2.3.1 Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (Trust) 94
2.3.2 Quyền lực của các đối tác (Power) 94
2.3.3 Tần suất giao dịch giữa các đối tác (Frequency) 95
2.3.4 Mức độ thuần thục trong giao dịch giữa các đối tác (Maturity) 95
2.3.5 Khoảng cách giữa các đối tác (Distance) 95
2.3.6 Văn hóa hợp tác giữa các đối tác (Culture) 95
2.3.7 Chiến lược giữa các đối tác (Strategies) 96
2.3.8 Các chính sách từ Chính phủ giữa các đối tác (Policies) 96
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 97
2.4.1 Nghiên cứu định tính 97
2.4.2. Nghiên cứu định lượng 100
2.5 KếT QUả NGHIÊN CứU 104
2.5.1 Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố 105
2.5.2 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 108
2.6 THảO LUậN KếT QUả VÀ KIểM ĐịNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ, TRƯờNG HợP NGHIÊN CứU VÙNG ĐÔNG NAM Bộ.110
2.6.1 Về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ 110
2.6.2 Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ
gỗ 110
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 113
3.1 MụC ĐÍCH XÂY DựNG GIảI PHÁP 113
3.2 QUAN ĐIểM Đề XUấT CÁC GIảI PHÁP TĂNG CƯờNG HợP TÁC NHằM HOÀN THIệN CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ 113
3.2.1 Về chiến lược phát triển của ngành 113
3.2.2 Về mục tiêu phát triển của ngành 114
3.2.3 Về định hướng phát triển của ngành 115
3.3 CÁC CĂN Cứ Để Đề XUấT GIảI PHÁP 115
3.3.1 Dựa vào dự báo phát triển công nghiệp chế biến đồ gỗ giai đoạn 2010-2020 của Tổng cục lâm nghiệp – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 115
3.3.2 Dựa vào các bài học kinh nghiệm rút ra ở chương 1 120
3.3.3 Dựa vào dữ liệu khảo sát và kết quả mô hình kinh tế lượng ở chương 2 121
3.4 MộT Số GIảI PHÁP NHằM TĂNG CƯờNG Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ, TRƯờNG HợP NGHIÊN CứU: VÙNG ĐÔNG NAM Bộ 122
3.4.1 Giải pháp 1: Nâng cao vị thế và năng lực của doanh nghiệp để củng cố quyền lực
đối với các đối tác 122
3.4.2 Giải pháp 2: Các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên duy trì các hoạt động
giao dịch với đối tác nhằm tăng cường mức độ thuần thục, tạo thuận lợi thúc đẩy các quan hệ hợp tác 125
3.4.3 Giải pháp 3: Các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp để tăng cường mức độ tín nhiệm trong các giao dịch với đối tác 128
3.4.4 Giải pháp 4: Các doanh nghiệp sản xuất phải chủ động tăng cường tần suất giao dịch giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng đồ gỗ gồm nhà cung cấp, nhà phân phối và giữa các nhà sản xuất trong ngành 130
3.4.5 Giải pháp 5: Các doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa hợp tác để chủ động duy trì và thiết lập các mối quan hệ giao dịch dài hạn và bền vững 133
3.4.6 Giải pháp 6: Hoạch định chiến lược hợp tác thích hợp với điều kiện kinh doanh mới nhằm góp phần tăng cường tính hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ 135
3.5 KIếN NGHị 138
3.5.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan hữu quan: Cần sớm ban hành hành lang pháp lý giúp các doanh nghiệp thuận lợi sản xuất kinh doanh 138
3.5.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội ngành hàng đồ gỗ: Hiệp hội phải là cầu nối thực sự để các doanh nghiệp trong ngành trao đổi, chia sẻ thông tin cũng như phản hồi những thông tin về những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh 142
KẾT LUẬN 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 6
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ tiếng Anh | Tên đầy đủ tiếng Việt | |
AGRO | Agricutural Information | Thông tin về nông nghiệp |
APICS | American Production and Inventory Control Society | Hệ thống sản xuất và kiểm soát tồn kho của Hoa Kỳ |
ASEAN | Association of Southeast Asia Nations | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á |
BIDV | Bank for Investment and Development of Vietnam | Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam |
CIF | Cost, Insurance and Freight | Tiền hàng , phí bảo hiểm và Cước phí |
CNFA | China Forest Association | Hiệp hội quản lý rừng Trung Quốc |
CoC | Chain of Custody | Chuỗi hành trình sản phẩm |
COMTRADE | Commodity Trade Statistics Database | Dữ liệu thống kê thương mại hàng hóa của Liên Hiệp Quốc |
CW | Controled Wood | Gỗ có kiểm soát |
DIY | Do It Yourseft | Khách hàng tự lắp ráp |
EDI | Electronic Data Interchange | Trao đổi dữ liệu điện tử |
EIA | Environment Invest Association | Cơ quan điều tra môi trường |
ERP | Enterprise Resource Planning | Hoạch định nguồn lực cho doanh nghiệp |
ES | Export Specialization | Chuyên môn hóa xuất khẩu |
EFA | Exploratory Factor Analysis | Phân tích nhân tố khám phá |
EU | European Union | Liên minh Châu Âu |
FAO | Food and Agricultural Organization | Tổ chức lương nông |
FLEGT | Forest Law Enforcement, Governance and Trade | Tăng cường thực thi Luật lâm nghiệp |
FDI | Foreign Direct Invesment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
FSC | Forest Stewarship Council | Hội đồng quản lý rừng |
FSC-STD | Standard for Forest Stewarship Council | Tiêu chuẩn gỗ có kiểm soát FSC dành cho các tổ chức quản lý rừng |
Có thể bạn quan tâm!