Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương - 2

4.2. Kết quả nghiên cứu chính thức 61

4.2.1. Thống kê mô tả 61

4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 62

4.2.3. Đánh giá giá trị thang đo 67

4.2.4. Kiểm định phân tích hồi quy đa biến 74

4.3. Thảo luận về kết quả nghiên cứu 79

4.3.1. Nhân tố quy mô sản xuất 79

4.3.2. Nhân tố nhận thức về kế toán quản trị chi phí 80

4.3.3. Nhân tố kiểm soát chi phí môi trường 80

4.3.4. Nhân tố trình độ nhân viên kế toán 81

4.3.5. Nhân tố hình thức sản xuất 81

4.3.6. Nhân tố chiến lược kinh doanh 81

4.3.7. Nhân tố quan hệ giữa lợi ích và chi phí 82

4.3.8. Nhân tố quy định pháp lý 82

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 83

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

84

5.1. Kết luận 84

5.2. Khuyến nghị 85

5.3. Hàm ý chính sách

88

5.3.1. Lý thuyết 88

5.3.2. Thực tiễn 88

5.4. Hạn chế của luận văn 90

DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

BKS

Ban kiểm soát

2

CLKD

Chiến lược kinh doanh

3

CPMT

Kiểm soát chi phí môi trường

4

DN

Doanh nghiệp

5

HĐQT

Hội đồng quản trị

6

HTSX

Hình thức sản xuất

7

KTQTCP

Kế toán quản trị chi phí

8

NTKT

Nhận thức về kế toán quản trị chi phí

9

QDPL

Quy định pháp lý

10

QHLC

Quan hệ lợi ích chi phí

11

QMSX

Quy mô sản xuất

12

TDKT

Trình độ nhân viên kế toán

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương - 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Số

Nội dung

Trang


Bảng 2.1

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình

Dương


Trang 30

Bảng 3.1

Các giả thuyết nghiên cứu

Trang 38

Bảng 3.2

Khái niệm các nhân tố

Trang 44

Bảng 3.3

Danh mục các nhân tố ảnh hưởng

Trang 49

Bảng 3.4

Thang đo các biến độc lập

Trang 49

Bảng 3.5

Thang đo biến phụ thuộc

Trang 51

Bảng 4.1

Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn các chuyên gia

Trang 57

Bảng 4.2

Kết quả nghiên cứu định tính

Trang 59

Bảng 4.3

So sánh với các nghiên cứu trước

Trang 60

Bảng 4.4

Thống kê tham gia khảo sát theo vị trí công việc

Trang 61

Bảng 4.5

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố

“CLKD”

Trang 62

Bảng 4.6

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “QDPL”

Trang 63

Bảng 4.7

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố

“CPMT”

Trang 63

Bảng 4.8

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “TDKT”

Trang 64

Bảng 4.9

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “NTKT”

Trang 64

Bảng 4.10

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố

“QHLC”

Trang 65

Bảng 4.11

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố

“QMSX”

Trang 65

Bảng 4.12

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “HTSX”

Trang 66

Bảng 4.13

Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố

“KQNC”

Trang 66

Bảng 4.14

Kết quả kiểm định thước đo KMO và Bartlett’s Test

Trang 67



cho các biến quy mô sản xuất


Bảng 4.15

Kết quả kiểm định tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) cho các biến quy mô sản xuất

Trang 67

Bảng 4.16

Kết quả kiểm định thước đo KMO và Bartlett’s Test

cho các biến hình thức sản xuất

Trang 68

Bảng 4.17

Kết quả kiểm định tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) cho các biến hình thức sản xuất

Trang 68

Bảng 4.18

Kết quả kiểm định thước đo KMO và Bartlett’s Test

cho tất cả các biến độc lập

Trang 69

Bảng 4.19

Kết quả kiểm định tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) cho tất cả các biến độc lập

Trang 70

Bảng 4.20

Kết quả ma trận xoay (Rotated Component Matrix a)

Trang 71

Bảng 4.21

Kết quả kiểm định thước đo KMO và Bartlett’s Test

cho biến phụ thuộc

Trang 73

Bảng 4.22

Kết quả kiểm định tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) cho biến phụ thuộc

Trang 73

Bảng 4.23

Ma trận tương quan các nhân tố

Trang 74

Bảng 4.24

Mô hình tổng thể (Model Summary)

Trang 76

Bảng 4.25

Phân tích phương sai (Model Summary)

Trang 77

Bảng 4.26

Hệ số hồi quy của các nhân tố (Coefficientsa)

Trang 77

Bảng 4.27

Mức độ ảnh hưởng các nhân tố

Trang 79

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ


Số

Nội dung

Trang

Sơ đồ 2.1

Quy trình khai thác đá nguyên liệu

Trang 23

Sơ đồ 2.2

Quy trình sản xuất, kinh doanh đá thành phẩm

Trang 25

Sơ đồ 2.3

Mô hình nghiên cứu dự kiến

Trang 31

Sơ đồ 3.1

Khung nghiên cứu

Trang 33

Sơ đồ 3.2

Quy trình nghiên cứu

Trang 34

Sơ đồ 3.3

Nội dung nghiên cứu

Trang 35

Sơ đồ 3.4

Quy trình nghiên cứu định tính

Trang 36

Sơ đồ 3.5

Quy trình nghiên cứu định lượng

Trang 37

Sơ đồ 3.6

Mô hình nghiên cứu

Trang 41


Sơ đồ 4.1

Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở

Bình Dương


Trang 60

Đồ thị 4.1

Tần số phần dư chuẩn hoá

Trang 74

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh hiện tại, quy hoạch tổng thể ngành sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung, cũng như ngành khai thác, sản xuất kinh doanh đá xây dựng tại Bình Dương nói riêng, có nhiều điều kiện thuận lợi và phát triển. Với định hướng xây dựng thành phố thông minh, đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại, kéo theo nhu cầu xây dựng, sử dụng vật liệu, đá xây dựng ngày càng cao, trong khi nguồn cung không đủ để đáp ứng, dẫn đến giá bán những năm gần đây và trong tương lai gần tăng cao.

Bên cạnh các lợi thế, các DN khai thác, sản xuất đá cũng có nhiều mặt khó khăn như: trữ lượng cho phép khai thác ngày càng thu hẹp, nguồn tài nguyên cạn kiệt, các vấn đề về cải tạo môi trường, tình trạng ô nhiễm, tai nạn lao động, luôn đặt DN trong tình trạng báo động với nguy cơ ngừng khai thác, đóng cửa mỏ.

Với tiêu chí phát triển kinh tế - xã hội bền vững, các DN luôn lập ra các kế hoạch chiến lược kinh doanh, quy hoạch khai thác tài nguyên đá xây dựng, các dự toán, sử dụng và kiểm soát chi phí hiệu quả trong quá trình khai thác, bảo vệ môi trường. Việc tối đa hoá lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nhà quản lý luôn xây dựng chiến lược ngắn hạn và dài hạn. KTQTCP cung cấp các thông tin cho nhà quản lý DN trong việc thực hiện các chức năng quản lý như lập kế hoạch, dự toán, phản ánh thông tin để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch. KTQTCP đóng vai trò quan trọng trong quá trình quản lý kinh doanh, ra quyết định của nhà quản lý, giúp DN phát triển và đứng vững trong nền kinh tế.

Qua khảo sát 21 DN khai thác kinh doanh đá tại Bình Dương, nhận thấy công tác KTQTCP hiện tại chỉ dừng lại ở kế toán tài chính. Đơn thuần chỉ tập hợp các số liệu tài chính trong quá khứ, thống kê, đối chiếu so sánh với kế hoạch trong kỳ, chưa phân tích cụ thể nguyên nhân hay các nhân tố nào tác động đến chi phí DN, để kiểm soát và đề ra các giải pháp. Trong khi đó, nhà quản trị cần các thông tin chi phí cho quá trình quản lý, ra quyết định kịp thời.

Việc vận dụng KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương là cần thiết vì vai trò của KTQTCP ngoài việc cung cấp thông tin chi phí trong quá trình lập báo cáo tài chính, còn là cơ sở cho việc ra quyết định, kiểm soát chi phí, tối đa hoá lợi nhuận của DN.

Chính vì thế việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQTCP sẽ góp phần giúp cho các DN khai thác đá xây dựng một hệ thống quản lý hữu hiệu, tập trung vào chiến lược kinh doanh, phát triển bền vững và ổn định.

Hiện đã có một công trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCP tại các DN khai thác, chế biến kinh doanh đá xây dựng ở các tỉnh Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy công trình trước vẫn còn các nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá, cụ thể ở Bình Dương, chưa xuất hiện. Nên mong muốn nghiên cứu phát triển và đo lường mức độ ảnh hưởng thực tế của các nhân tố đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương như thế nào, góp phần giúp các DN này nhìn nhận và kiểm soát chi phí một cách hiệu quả nhất.

Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương” làm luận văn cho mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Phát triển, nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương.

Đề xuất mô hình nghiên cứu, đánh giá đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương.

3. Câu hỏi nghiên cứu

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương?

Có mối quan hệ nào giữa các nhân tố với công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương hay không?

Những nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương?

4. Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương.

5. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian nghiên cứu: tại các DN khai thác đá ở Bình Dương. Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2017 đến năm 2019.

6. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính: nghiên cứu tài liệu, tổng hợp lý thuyết, lý thuyết nền và các công cụ phân tích, so sánh, tổng hợp, mô tả, phỏng vấn chuyên gia nhằm nhận dạng và phát triển mô hình nghiên cứu kế thừa.

Nghiên cứu định lượng: xác định mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để thống kê, phân tích, xử lý dữ liệu và chạy hồi quy đa biến.

Dữ liệu nghiên cứu: thu thập thông tin về công tác KTQTCP của 21 DN khai thác đá ở Bình Dương, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương bằng cách gửi phiếu khảo sát đến 120 nhà quản lý cấp cao, cấp trung tại 21 DN khai thác đá ở Bình Dương.

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, tài liệu kham khảo, phụ lục, luận văn gồm 5 chương sau: Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu trước

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023