Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè ở vùng Đông Bắc Bắc bộ theo hướng phát triển bền vững - 1


0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


TẠ THỊ THANH HUYỀN


NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CHÈ Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


Chuyên ngành: Phân bố lực lượng sản xuất và Phân vùng kinh tế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Mã số: 62.34.01.01


Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè ở vùng Đông Bắc Bắc bộ theo hướng phát triển bền vững - 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. NGUYỄN THẾ CHINH

2. PGS.TS. TRẦN CHÍ THIỆN


HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án này, do tự bản thân thực hiện, không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, mọi sự trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án.

Tác giả


Tạ Thị Thanh Huyền


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh và PSG.TS. Trần Trí Thiện - những người Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện sau Đại học là cơ sở đào tạo Nghiên cứu sinh. Cùng sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường và Đô thị, các Thầy, Cô trong Bộ môn: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường thuộc Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Xin gửi lời cảm ơn đến Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Cục trồng trọt, Trung tâm Tin học và Thống kê thuộc Bộ Nông nghiệp &PTNT; Ban Phát triển vùng của Viện Chiến lược Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Tổng Công ty chè Việt Nam; các Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang và các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã giúp đỡ tôi về nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế – Trường Đại học Kinh tế &QTKD Thái Nguyên, các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè, luôn động viên, ủng hộ, giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận án của mình.

Hà Nội, tháng 12 năm 2011

Tác giả


Tạ Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt vii

Danh mục bảng viii

Danh mục biểu đồ ix

Danh mục sơ đồ ix

Danh mục bản đồ ix

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của luận án 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3

3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3

4. Những đóng góp mới của luận án 4

4.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận 4

4.2. Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu 5

5. Cấu trúc của luận án 6

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CHÈ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 7

1.1. Cơ sở lý luận về các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo hướng phát triển bền vững 7

1.1.1. Quan niệm về phát triển bền vững các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè 7

1.1.2. Vai trò của nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo hướng phát triển bền vững 12

1.1.3. Nội dung nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo hướng phát triển bền vững 13

1.1.4. Kết quả và hiệu quả của các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè .. 19

1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo hướng PTBV 20

1.2. Kinh nghiệm phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo hướng phát triển bền vững trên thể giới và ở Việt Nam 25

1.2.1. Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè một số nước trên

thế giới 25

1.2.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè ở Việt Nam 33

1.2.3. Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè 37

Tiểu kết chương 1 38

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1. Đặc điểm vùng đông Bắc Bắc bộ 40

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của Vùng 44

2.1.3. Tình hình phát triển sản xuất chè vùng Đông Bắc Bắc bộ 50

2.1.4. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Đông Bắc Bắc bộ 53

2.2. Phương pháp nghiên cứu 55

2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 55

2.2.2. Chọn điểm nghiên cứu 60

2.2.3. Thu thập tài liệu 62

2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 63

2.2.5. Tổng hợp, phân tích thông tin 65

Tiểu kết chương 2 67

Chương 3. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CHÈ VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 68

3.1. Hiện trạng phát triển các hình thức chức lãnh thổ sản xuất chè ở vùng Đông bắc Bắc bộ 68

3.1.1. Các hình thức tổ chức lãnh thổ theo chiều ngang 68

3.1.2. Hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo chiều dọc 81

3.1.3. Kết quả và hiệu quả của các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông Bắc Bắc bộ 95

3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức các hình thức sản xuất chè theo lãnh thổ ở vùng ĐBBB 109

3.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên 109

3.2.2. Kiến thức và kinh nghiệm sản xuất 113

3.2.3. Kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất và chế biến 115

3.2.4. Đầu tư công, dịch vụ công góp phần tạo ra vùng sản xuất chè 120

3.2.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 122

3.2.6. Cơ chế chính sách đối với phát triển ngành chè 124

3.3. Một số vấn đề đặt ra đối với các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng ĐBBB 126

3.3.1. Những vấn đề về kinh tế, xã hội và môi trường 126

3.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với các hình thức tổ chức sản xuất chè vùng ĐBBB 130

Tiểu kết chương 3 132

Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CHÈ Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 136

4.1. Quan điểm phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng ĐBBB theo hướng bền vững 136

4.1.1. Phát triển sản xuất chè luôn bám sát nhu cầu thị trường 136

4.1.2. Quan điểm dựa vào lợi thế so sánh của vùng 137

4.1.3. Coi trọng công tác đầu tư công của Chính phủ 138

4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững 138

4.2. Phương hướng phát triển và hoàn thiện các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng ĐBBB 139

4.2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBBB 139

4.2.2. Phương hướng quy hoạch, phát triển bền vững các hình thức tổ chức sản xuất chè vùng ĐBBB 140

4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè ở vùng đông bắc bắc bộ theo hướng phát triển bền vững 143

4.3.1. Giải pháp phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo chiều ngang 144

4.3.2. Giải pháp phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè theo chiều dọc 153

4.3.3. Hoàn thiện một số chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát triển bên vững các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè 158

4.3.4. Hoàn thiện chính sách đầu tư công, dịch vụ công để góp phần

tạo ra vùng sản xuất chè 164

4.3.5. Nâng cao năng lực cho các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè của vùng 166

Tiểu kết chương 4 167

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170

1. Kết luận 170

2. Kiến nghị 172

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 176

TÀI LIỆU THAM KHẢO 177

PHẦN PHỤ LỤC 185


1. TIẾNG VIỆT


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt

BVTV Bảo vệ thực vật

DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐBBB Vùng Đông Bắc Bắc bộ

HTX Hợp tác xã

KTCB Kiến thiết cơ bản

KHKT Khoa học kỹ thuật

PTBV Phát triển bền vững

TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân

VietGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn của Việt Nam Vinatea Tổng công ty chè Việt Nam

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XDCB Xây dựng cơ bản


2. TIẾNG ANH

Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt

FAO Food and Agriculture Organization

Tổ chức Nông Lương quốc tế

GAP Good Agricultural Practices Thực hành nông nghiệp tốt GM Gross Margin Lãi gộp

GO Gross Output Giá trị sản xuất

HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points

Tiêu chuẩn phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

IC Intermediate Cost Chi phí trung gian

IPM Integrated pest management Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

ISO International Standardization Organization

NGOs Non-governmental organization

Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Tổ chức phi chính phủ

OTD Orthodox tea Chè đen truyền thống

PRA Participatory Rural Appraisal Phương pháp đánh giá nông thôn có sự

tham gia của người dân WTO World trade organization Tổ chức thương mại quốc tế

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 13/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí