Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho Tập đoàn Thang máy thiết bị Thăng Long - 17

- Đảm bảo Hệ thống quản lý ATVSLĐ có thể đạt được các kết quả dự kiến;

- Ngăn ngừa, hoặc giảm bớt tác động của rủi ro không mong muốn;

- Đạt được sự cải tiến liên tục.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

- Quy trình này áp dụng cho các quá trình liên quan đến Hệ thống Quản lý ATVSLĐ

- Trách nhiệm áp dụng: Tất cả các phòng/ban thuộc phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý ATVSLĐ của Công ty.

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tiêu chuẩn ISO 45001 phiên bản hiện hành

- Sổ tay ATSKNN ISO 45001

4. ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

- Rủi ro: là sự không chắc chắn và là khả năng xảy ra kết quả không mong muốn;

- Sự không chắc chắn: là tình trạng, thậm chí là một phần sự thiếu hụt thông tin liên quan đến việc hiểu biết hoặc nhận thức về một sự kiện, hệ quả hoặc khả năng xảy ra của nó.

- Rủi ro có thể chấp nhận được: là rủi ro đã được giảm đến mức thấp có thể được Công ty chấp nhận khi vẫn đáp ứng các quy định về luật pháp và Chính sách chất lượng được ban hành, có thể phát sinh chi phí.

- Cơ hội: là trạng thái nào đó để đưa đến một kết quả tốt hơn.

- HT QL ATVSLĐ: Hệ thống Quản lý An toàn vệ sinh lao động của Công ty.

- QT QLRRCH: Quy trình Quản lý rủi ro, cơ hội.

5. NỘI DUNG:

5.1. Lưu đồ quy trình


Bước

Trách nhiệm

Trình tự các công việc

Mô tả/ Biểu mẫu


1

QTV các phòng,

Ban ISO

Nhận diện,

xác định rủi ro – cơ hội


Quy trình làm việc của các phòng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho Tập đoàn Thang máy thiết bị Thăng Long - 17

2

QTV các phòng,





Phân tích, đánh giá rủi ro

– cơ hội





- BM-RRCH-01: Bảng

xác định và kiểm soát


Ban ISO










rủi ro – cơ hội


3


Các phòng





p

Xác định, đề xuất các biện háp kiểm soát rủi ro – cơ hội





- BM-RRCH-01: Bảng

xác định và kiểm soát












rủi ro – cơ hội


4

QTV các phòng

Ban ISO






Khôn

Phê duyệt


Duyệt


g




- BM-RRCH-01: Bảng

xác định và kiểm soát rủi ro – cơ hội













5

Các phòng Thực hiện
























6


QTV các phòng

Ban ISO


Kh


ông




Kiểm tra/

Theo dõi


Đạt


K


h


ông


BM-RRCH-02: Bảng

theo dõi các rủi ro đã xảy ra


7

QTV các phòng





Đánh giá và xác định rủi ro còn lại, cải tiến (nếu cần)





- BM-RRCH-01: Bảng

xác định và kiểm soát


Ban ISO










rủi ro – cơ hội


8

Các phòng Ban ISO






Lưu hồ sơ








5.2. Diễn giải lưu đồ

5.2.1. Nhận diện rủi ro – cơ hội

- Định kỳ một năm một lần hoặc khi có các thay đổi lớn ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, Ban ISO và QTV các Đơn vị có trách nhiệm nhận diện các rủi ro và cơ hội cho toàn bộ hệ thống và các quá trình vận hành, thực hiện.

- Căn cứ:

+ Yếu tố tác động bên ngoài: Xác định xem những yếu tố nào tác động đến kết quả/đầu ra của quá trình đang phân tích (như pháp luật, yêu cầu của các bên liên quan...)

+ Yếu tố nội bộ của quá trình (5M, 1I, 1E, 1K): Như con người (Man), thiết bị (Machine), nguyên liệu đầu vào (Material), phương pháp (Method), đo lường (Measurment) môi trường điều kiện làm việc (Enviroment), thông tin (Information), kiến thức (Knowledge).

- Xem xét bổ sung, cập nhật rủi ro – cơ hội khi:

+ Phát hiện rủi ro – cơ hội tồn tại trong thực tế;

+ Biện pháp kiểm soát chưa đủ, thiếu, hoặc không phù hợp với thực tế;

+ Hiệu lực kiểm soát rủi ro chưa đạt yêu cầu;

+ Có sản phẩm dịch vụ mới, máy mới, vật tư – thiết bị mới,…. phát sinh rủi ro – cơ hội mới;

+ Sau khi thực hiện hành động khắc phục liên quan đến sự cố, sự không phù hợp.


STT


Nội dung


Biểu mẫu

Người thực

hiện


Hướng dẫn

1

- Xem xét bối cảnh của tổ chức

- Phân tích quá trình và nhận diện rủi ro- cơ hội từ hệ thống và các quá trình

- Tổng hợp rủi ro cơ hội toàn Công ty

- Duy trì cập nhật rủi ro cơ hội mới phát sinh

- BM- RRCH-01:

Bảng xác định và kiểm soát

rủi ro và cơ hội

- Ban ISO

Ban ISO tiến hành xem xét, nhận định:

+ Các vấn đề liên quan đến bối cảnh của tổ chức: các vấn đề bên trong, bên ngoài liên quan đến Hệ thống QL ATSKNN

+ Phạm vi của hệ thống

+ Yêu cầu, nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm có liên quan đến Hệ thống QL ATSKNN

+ Các thay đổi lớn ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống QL ATSKNN

+ Các sự khộg phù hợp của các quá trình

+ Tổng hợp rủi ro – cơ hội toàn Công ty

- Duy trì, bổ sung, cập nhật

các rủi ro cơ hội mới phát sinh

- Phân tích quá trình và nhận diện rủi ro- cơ hội các quá trình

- Tổng hợp rủi ro cơ hội

- Duy trì cập nhật rủi ro cơ hội mới phát sinh

- BM- RRCH-01:

Bảng xác định và kiểm soát

rủi ro và cơ hội

QTV

các Phòng

QTV các phòng tiến hành:

- Liệt kê và phân tích các quá trình hoạt động công việc

chính của Phòng

- Nhận diện, xác định các rủi ro-cơ hội liên quan đến hoạt động công việc vê ATSKNN của Phòng.

- Gửi về cho Ban ISO tổng hợp

Duy trì, bổ sung, cập nhật các

rủi ro mới phát sinh.

2


5.2.2. Phân tích và đánh giá rủi ro - cơ hội

Ban ISO và QTV các Phòng và có trách nhiệm tiến hành phân tích, đánh giá rủi ro đã được nhận diện, xác định từ đó phân nhóm rủi ro – cơ hội tổng thể. Việc này bao gồm việc đánh giá những điểm mạnh, điểm tồn tại của toàn bộ hệ thống Quản lý ATVSLĐ. Kết quả từ những hoạt động này sẽ được sử dụng để đánh giá những rủi ro và lựa chọn những phương pháp kiếm soát.

Ban ISO và các QTV khi thực hiện đánh giá rủi ro – cơ hội đến HT QL ATVSLĐ cần xem xét và tính đến các yếu tố sau:

STT

Nội dung xem xét đánh giá

1

Có dẫn đến hậu quả vi phạm pháp luật, sự không phù hợp tiêu chuẩn

2

Có dẫn đến hậu quả liên quan đến hình ảnh/uy tín của Công ty

3

Có dẫn đến hậu quả tác động đến tiến trình thực hiện

4

Có dẫn đến hậu quả liên quan tới khách hàng: khiếu nại, không hợp tác

nữa…

5

Có dẫn đến hậu quả về kinh tế/tài sản

6

Có dẫn đến hậu quả về con người.


Mức độ rủi ro-cơ hội sẽ được xác định:

Mức độ rủi ro-cơ hội = Khả năng xảy ra x mức độ ảnh hưởng (hậu quả/tác động).

suất xảy ra)

Rất cao

Cao

Trung bình

Thấp

Rất thấp

Điểm

5

4

3

2

1

Khả năng xảy ra(tần


Mức độ ảnh hưởng

Rất cao

Cao

Trung bình

Thấp

Rất thấp

Điểm

5

4

3

2

1

- Khi xác định khả năng xảy ra của rủi ro phải phân tích tính phù hợp và sự đầy đủ của các biện pháp kiểm soát rủi ro đang được áp dụng.

- Nếu biện pháp kiểm soát rủi ro đầy đủ và phù hợp thì khả năng xảy ra hoặc hậu quả của rủi ro sẽ giảm, ngược lại cần phải đề xuất các biện pháp bổ sung.

Mức độ rủi ro-cơ hội

Mức độ ảnh hưởng

Rất thấp

Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao


Khả năng

Rất

thấp

Thấp (1)

Thấp (2)

Thấp (3)

Thấp (4)

Thấp (5)

Thấp

Thấp

(2)

Thấp

(4)

Trung bình

(6)

Trung bình

(8)

Trung bình

(10)


Thấp (3)

Trung bình (6)

Trung bình (9)

Trung bình (12)


Cao (15)


Thấp

(4)

Trung bình

(8)

Trung bình

(12)

Cao (16)

Rất cao

(20)


Thấp (5)

Trung bình (10)


Cao (15)

Rất cao (20)

Rất cao (25)

Phân loại:

Mức độ

nghiêm trọng


Cấp cơ hội


Hành động cần thực hiện tương ứng


IV


Rất cao

- Xây dựng phương pháp ứng phó tức thời

- Yêu cầu cam kết tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ và tuân thủ hệ thống quản lý an toàn

vệ sinh lao động của Công ty


III


Cao

- Xây dựng các kế hoạch kiểm soát, thực hiện

'- Thực hiện đánh giá và đưa ra các giải pháp để kiểm soát các rủi ro đã được nhận diện.

'- Yêu cầu các Đơn vị phải tuân thủ các biện pháp đã đề ra


II


Trung bình

- Thực hiện đánh giá và đưa ra các giải pháp để kiểm soát các rủi ro đã được nhận diện.

'- Yêu cầu các Đơn vị phải tuân thủ các biện pháp đã đề ra

I

Thấp

- Nhận biết và thực hiện theo dõi tiếp

5.2.3. Xây dựng chương trình hành động kiểm soát rủi ro và cơ hội

- Sau khi phân tích/đánh giá, tất cả rủi ro và xác định một mức độ rủi ro tương ứng, Ban ISO và QTV các phòng và có trách nhiệm đề xuất các biện pháp kiểm soát phù hợp để xử lý rủi ro và tổng hợp vào BM-RRCH-01- Bảng xác định và kiểm soát rủi ro – cơ hội.

- Đối với mỗi rủi ro, các phòng cần xác định các biện pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu tác động không mong muốn.

- Ứng với mỗi rủi ro, có thể có nhiều biện pháp kiểm soát áp dụng. Tuy nhiên, cần xem xét mức độ rủi ro để lựa chọn đúng và đủ các biện pháp sẽ áp dụng:

+ Nếu lựa chọn không đủ các biện pháp kiểm soát, sẽ không đủ để giảm thiểu mức độ rủi

ro.

+ Nếu lựa chọn nhiều biện pháp kiểm soát không cần thiết, sẽ tốn nhiều chi phí để giảm mức độ rủi ro.

5.2.4. Phê duyệt

- Ban ISO có trách nhiệm tổng hợp và xem xét, phê duyệt BM-RRCH-01: Bảng xác định và kiểm soát rủi ro – cơ hội của các phòng và Công ty.

5.2.5. Thực hiện

- QTV các phòng có trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch kiểm soát đã được phê duyệt nhằm giảm thiểu rủi ro.

- QTV các phòng thực hiện phân công người/bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp kiểm soát đã được xác định, phê duyệt.

- Nếu có nhiều biện pháp kiểm soát áp dụng, có thể cần nhiều phòng khác nhau thực hiện.

5.2.6. Kiểm tra, theo dõi

- QTV các phòng phối hợp với Ban ISO chuyên trách giám sát, theo dõi việc thực hiện triển khai bằng biểu mẫu BM-RRCH-02 và đảm bảo triển khai đúng thời gian và yêu cầu của kế hoạch.

5.2.7. Đánh giá và xác định rủi ro còn lại, cải tiến

- Sau khi tiến hành các biện pháp đã đề xuất, cần tiến hành đánh giá lại các Rủi ro đã xác định và phát hiện những rủi ro khác có thể phát sinh để đảm bảo hiệu quả của chương trình hành động. Mức Rủi ro sau khi tiến hành các biện

pháp kiểm soát là Rủi ro dư, từ đó đề ra mục tiêu/ kế hoạch triển khai trong năm tiếp theo.

- Khi đánh giá lại rủi ro cần xem xét:

+ Với các rủi ro đợt trước áp dụng các biện pháp kiểm soát mà đo lường thấy không hiệu quả (ví dụ đã có quy định, quy trình kiểm soát nhưng thực hiện không tốt, hoặc thực hiện theo mà vẫn không hiệu quả,…) thì cần đánh giá lại và xác định các biện pháp mới để kiểm soát chặt hơn.

+ Cần xác định và đánh giá, có kế hoạch xử lý cho các rủi ro mới phát sinh do thay đổi về bối cảnh, phát sinh các quá trình mới, thay đổi về Luật, về yêu cầu của khách hàng…

- Ban ISO căn cứ vào báo cáo của các phòng tiến hành tổng hợp việc xử lý rủi ro, xác định các rủi ro còn tồn đọng của Công ty, tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro của hệ thống và các quá trình, trình Ban Tổng giám đốc Công ty xem xét.

6. LƯU HỒ SƠ:

Đại diện lãnh đạo và các phòng liên quan lưu hồ sơ:



STT

Tên hồ sơ

Mã tài liệu

Hình thức

lưu

Thời

gian lưu

1.

Bảng xác định và kiểm soát

rủi ro các phòng/công ty

BM-RRCH-01

File tài liệu

5 năm

2.

Bảng theo dõi rủi ro, cơ hội

BM-RRCH-02

File tài liệu

5 năm

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/10/2023