Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Máy Phay Vạn Năng Tum20Vs


2.5.4. Xác định các giá trị hợp lý

1. Một số phương pháp giải bài toán tối ưu [2]

Phương pháp trao đổi giá trị phụ (phương pháp nhân tử Lagranger)

m

F(X, λ)= Y (X)+ λ Y (X) ε

(2.60)

1 i j j 2

Trong đó: Y1- Hàm cơ sở (hàm chính);

Yj- Hàm điều kiện (hàm bổ trợ); λj- Nhân tử Lagranger;

εj- Hằng số (Giá trị mong muốn của hàm Yj).

Giải hệ đạo hàm riêng:

F

x


0;i 1...n

i (2.61)

F

0; j 2...m

λj

Giải hệ (n-m+1) phương trình (2.61) với các ẩn xi, λj, ta xác định được cực trị của F.

2. Phương pháp thứ tự ưu tiên:

Nội dung của phương pháp này là trong số các mục tiêu dạng: Yj=fj(x1, x2,...,xn)→max(min)

chỉ chọn lấy một mục tiêu quan trọng nhất, chủ yếu nhất (theo quan điểm nào đó). Bài toán là việc tìm cực trị một hàm Y1, trong khi đảm bảo giá trị giới hạn các hàm mục tiêu còn lại – bài toán tối ưu có điều kiện. Theo phương pháp này, mức độ chính xác của bài toán phụ thuộc vào việc chọn mục tiêu chính và giới hạn của mục tiêu khác. Tác giả Straubel nêu ra trình tự tính toán ưu tiên như sau: Các hàm Yj được săp xếp theo các thứ tự quan trọng từ YR1,..., YRM và bài toán giải theo trình tự:

Tối ưu bước 1: Giải bài toán YR1(xi)→min, với điều kiện Gk(xi)>0; ximin<xi<ximax


Kết quả được: YR1*=YR1(xi*)

Tối ưu hoá bước 2: Để hàm YR2 đạt tối ưu thì giá trị YR1 phải chịu một tổn thất R1 nhất định nên có bài toán: YR2(xi)→min, với điều kiện YR1=YR1*- R1; ximin<xi<ximaxnếu R1 chọn chưa được thoả đáng, có thể điều chỉnh lại cho đến khi được lời giải như mong muốn và chuyển sang bước tiếp theo.

Tối ưu bước k: Tương tự các bước trên, ta có bài toán: YRk(xi)→min, với YR1=YR1*-R1; YR2=YR2*-R2;....

Cho đến bước thứ m, ta sẽ có lời giải của bài toán.

3. Phương pháp hàm trọng lượng (phương pháp tối ưu hoá tổng quát kiểu tổng)


m

Y= αjYj j1

(2.62)


m

Khi các mục tiêu có cùng số đo, có thể thành lập tiêu chuẩn tối ưu chung ở dạng một tổng như sau: Ở đây αj là trọng lượng ưu tiên đánh giá mức độ quan trọng tương đối của tiêu chuẩn thứ j và chúng thoả mãn điều kiện:

αj=1 (2.63)

j1


Việc chọn các giá trị cụ thể của αj có thể tiến hành bằng phương pháp xếp hạng, tương tự như đối với hàm mục tiêu Yj ở trên.


Chương 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy phay vạn năng TUM20VS

3.1.1. Cấu tạo

Máy phay vạn năng TUM20VS do hãng Toongchi Đài Loan sản xuất có đặc tính kỹ thuật chính được thể hiện bảng 3.1

Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của máy phay TUM20VS


Chiều cao máy

2045 mm

Chiều sâu máy

1620 mm

Chiều rộng máy

2180-2490 mm

Kích thước bàn máy

190 x 660 mm

Kiểu đầu gia công

NST#30/R-8

Hành trình X

710-850 mm

Hành trình Y

315 mm

Hành trình Z

410 mm

Motor

2 HP

Đường kính khoan lớn nhất

32 mm

Khả năng phay mặt đầu

75 mm

Hành trình trục phay

110 mm

Tốc độ đầu phay

80 – 3000 vòng / phút

8 cấp

Khoảng cách từ mũi đầu phay đến bàn máy

50 mm

Trọng lượng máy

997 kg

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.


Máy có cấu tạo thể hiện ở hình 3.1.


Hình 3 1 Sơ đồ cấu tạo máy phay TUM20VS 1 Mô tơ 17 Ụ nâng bàn máy 2 Vít khoá 1


Hình 3.1. Sơ đồ cấu tạo máy phay TUM20VS


1

Mô tơ

17

Ụ nâng bàn máy

2

Vít khoá (hãm) tốc dộ

18

Thân máy

3

Tay đổi tốc độ cao thấp

19

Công tắc điện

4

Tay cài tự động

20

Phanh trục chính

5

Cần điều chỉnh đầu máy lên

21

Tay quay điều khiển tốc độ bước


xuống bằng tay


tiến

6

Du xích lấy chiều sâu(vít

22

Núm đảo chiều bước tiến


chỉnh)



7

Thước đo sâu

23

Điều khiển bước tiến bàn dao dọc

8

Khoá hãm đầu dao đi xuống

24

Trục vít bàn dao dọc

9

Đồng hồ báo chiều sâu

25

Bàn dao ngang

10

Chỉnh bàn trượt đầu máy ra vào

26

Khoá hãm bàn dao ngang

11

Bàn máy

27

Tay quay nâng hạ bàn máy

12

Cữ hãm bàn máy

28

Bơm dầu bôi trơn

13

Tay quay bàn dao dọc

29

Công tắc bước tiến bàn máy chạy




điện

14

Khoá hãm bàn dao dọc

30

Cần đóng mở nguồn điện/công tắc




bàn dao

15

Tay quay bàn dao ngang

31

Đóng mở bàn máy

16

Trục nâng bàn máy




3.1.2. Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý làm việc của máy phay như sau: Sau khi thực hiện xong công tác chuẩn bị máy như kiểm tra tình trạng kỹ thuật, chọn chế độ cắt, kẹp phôi vào ê tô, lắp dao vào trục máy, chạy thửrồi tắt máy.Khi người sử dụng cho máy hoạt động,động cơ (1) hoạt động, chuyển động được truyền từ động cơ qua bộ truyền đai vô cấp sang trục dao của máy, trục dao quay, lưỡi dao phay quay cùng tốc với trục dao. Để cho quá trình cắt được thực hiện, trước hết cho dao phay ăn sâu với độ sâu theo yêu cầu nhờ tay quay (5) sau đó khởi động cho bàn máy chuyển động theo hướng và tốc độ đã chọn bằng cách bấm công tắc (31) lắp trên bàn máy. Khi phay hết một hành trình (1 lượt) cho bàn máy trở về vị trí cũ, người vận hành chỉnh độ ăn sâu và cho máy hoạt động như lượt phay đầu cho đến khi đạt độ sâu yêu cầu và chất lượng yêu cầu của chi tiết máy thì dừng máy, quá trình phay kết thúc.

3.2. Lực cắt và công suất cắt khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu

3.2.1.Cấu tạo của dao phay mặt đầu

Dao phay mặt đầu được sử dụng để phay mặt phẳng là chủ yếu. Nó là dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cắt (hình 3.2).Mỗidao phay có nhiều răng cắt,trong mỗi răng cắt có 3 cạnh cắt là cạnh cắt chính (3),cạnh cắt phụ (3) và cạnh cắt chuyển tiếp (2).

Góc giữa hình chiếu của cạnh cắtchính(3) trên mặt phẳng đi qua trục dao và mặt phẳng vuông góc với trục dao φ được gọi là góc nghiêng chính. Góc giữa hình chiếu của cạnh cắt phụ(1)trên mặt phẳng đi qua trục dao và mặt phẳng vuông góc với trục dao φ1 được gọi là góc nghiêng phụ.Góc giữa hình chiếu của cạnh cắt chuyển tiếp (2) trên mặt phẳng đi qua trục dao và mặt phẳng vuông góc với trục dao φ0 được gọi là góc nghiêng của cạnh chuyển tiếp(φ0 =1/2φ).


Mỗi cạnh cắt được tạo bởi 2 mặt phẳng cắt là mặt cắt trước và mặt cắt sau,góc giữa 2 mặt phẳng này là góc sắc hay góc mài β. Góc sắc β quyết định độ bền,độ cứng vững của dao cắt.Đối với cạnh cạnh cắt chính có góc trước chính γ được xác định trong mặt cắt vuông góc với cạnh cắt chính (mặt cắt B- B hình 3.2) hoặc được xác định trong mặt phẳng vuông góc với truc dao γ' (mặt cắt B-B). Góc sau α được đo trong mặt phẳng vuông góc với trục của dao và trùng với phương chạy dao (mặt cắt D-D) hoặc trong mặt phẳng vuông góc với cạnh cắt chính (mặt cắt C-C).Giữa các góc liên hệ phụ thuộc như sau: tg γ = tg γ'. sinφ + tg ω. cos φ (3.1)

tgα = tgn

sin

(3.2)


Hinh 3 2 Cấu tạo của dao phay mặt đầu Góc sau α 1 của cạnh cắt phụ 1 2


Hinh 3.2. Cấu tạo của dao phay mặt đầu

Góc sau α1 của cạnh cắt phụ (1) được đo trong mặt phẳng vuông góc với cạnh cắt phụ (mặt cắt B-B).


Ngoài ra, trong dao phay mặt đầu còn có góc γ'' và góc α'' gọi là góc dọc hay góc trục trong mặt cắt dọc A-A [6].

Các góc của dao phay được chọn phụ thuộc vào tính chất của vật liệu gia công,điều kiện cắt và kết cấu của nó[6,16].

3.2.2.Lực cắt và công suất cắt khi phay

Khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu,dao vuông góc với mặt phẳng gia công.Trong quá trình phay,cạnh cắt chính sẽ thực hiện quá trình cắt là chủ yếu cho nên công cắt được thực hiện chủ yếu bởi cạnh cắt chính. Quá trình phay khi sử dụng dao phay có góc nghiêng chính φ=900được thể hiện ở hình 3.3.Có các trường hợp xảy ra khi phay đó là: Phay thuận, chiều quay của dao cùng chiều với hướng chạy dao; phay nghịch, chiều quay của dao và hướng chạy dao ngược nhau (hình 3.2); phay đối xứng nếu quĩ đạo hình chiếu của tâm của dao trên mặt phẳng gia công nằm trùng với điểm giữa bề rộng phay (hình3.3 a)và phay không đối xứng nếu quĩ đạo hình chiếu của tâm của dao trên mặt phẳng gia công không nằm trùng với điểm giữa bề rộng phay (hình3.3 a). Quá trình phay được gọi là toàn phần khi bề rộng phay bằng đường kính dao.Ở trong trường hợp này, góc tiếp xúc δ= 1800 còn khi bề rộng phay nhỏ hơn đường kính thì gọi là quá trình phay không toàn phần. Trường hợp phay nghịch,đối xứng,không toàn phần (hình 3.3 a) góc tiếp xúc được xác định trong tam giác ONM :

sin = MN = B (3.3)

2 ON D

Chiều dày phoi a thay đổi theo chiều dài của cung tiếp xúc.Ở điểm răng cắt bắt đầu gặp phôi và ra khỏi mạch cắt chiều dày phoi a = a1còn ở vị trí bất kì của răng cắt có góc gặp tức thời ψ chiều dày phoi a được xác định tại tam giác kpn (hình 3.2 a).

a = szsin ψ (3.4)


Đối với trường hợp phay nghịch,không đối xứng (hình 3.2 b) chiều dày phoi a thay đổi như sau: a = amax tại điểm răng cắt bắt đầu gặp phôi và a = 0 khi răng cắt ra khỏi phôi.

Đối với trường hợp góc nghiêng chính φ =900 thì chiều dày phoi amax = sz còn trường hợp φ < 900 thì amax = sz sinφ.

Khi phay phản lực cắt tác dụng lên dao cắt thể hiện ở hình 3.2, R được phân tích thành hệ thống các lực PZ,PH ,PY ,Pv .

Thành phần lực PZ-Lực tiếp tuyến hay còn gọi là lực vòng nó tạo thành mômen xoắn. Dựa vào lực này người ta tính công suất cắt và tính các chỉ tiêucủa cơ cấu chuyển động chính của máy. Do khi răng cắtcủa dao phay chuyển động theo bề mặt của phôi thì tiết diện của các lớp phoi cắt thay đổi làm cho hệ thống lực cắt thay đổi. Vì vậy,khi tính toán chế độ cắt người ta dùng mômen và công suất trung bình xác định theo lực vòng trung bình:


Trong đó:

Mtb = PZ D

2000

(3.4)

Mtb- Mômen xoắn trung bình,N.m; D-Đường kính của dao phay,mm.


Trong đó:

NC =

PZV

6000

(3.5)

NC-Công suất cắt trung bÌnh, Kw; V- Tốc độ cắt ,m/phút.

Lực hướng kính PY tác dụng vuông góc với phương trục chính và có xu thế đẩy chi tiết ra khỏi dao phay theo hướng kính, lực này gây ra áp lực lên các ổ bi của trục chính và làm võng trục dao và gây ra mômen ma sát phụ trên các ổ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022