Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 20


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Vũ Thị Uyên (2014), “Tri thức dân gian về chăm sóc sức khỏe thai phụ của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa (07), tr.5 - 10.

2. Vũ Thị Uyên (2016), “Tang lễ của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì”, Tạp chí Văn hóa Bghệ thuật (387), tr. 93 - 97.

3. Vũ Thị Uyên (2016), “Lễ cấp sắc của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì (Hà Nội) và người Sán Dìu ở Tuyên Quang: một bài so sánh”, Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á, Tổ chức tại Tuyên Quang, ngày 09/09/2016.

4. Vũ Thị Uyên (2017), “Tập quán hôn nhân của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì”,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (393), tr. 44 - 48.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.


Tiếng Việt

Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 20

1. Vi Văn An (1995), Tục lệ tang ma của người Dao Thanh Phán ở Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sự phát triển của người Dao hiện tại và tương lai, Hà Nội, tr.93 - 101.

2. Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận,

Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

3. Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến, Hoàng Trọng (dịch) (2006), Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

4, Nguyễn Ngọc Ân (2011), Hoa văn trên trang phục cổ truyền của người Dao ở miền núi phí bắc, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Ban lịch sử Đảng huyện Ba Vì (1986), Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì: Sơ thảo (Tập 1): 1929 - 1945, Nxb Hà Nội.

6. Chris Barker (bản dịch) (2011), Nghiên cứu văn hóa lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

7. Auguste Bonifacy (Đỗ Trọng Quang dịch năm 1972), Một cuộc công cán ở vùng người Mán từ tháng Mười năm 1901 đến tháng Chạp năm 1902, Tài liệu lưu trữ tại thư viện Viện dân tộc học, Ký hiệu D106.

8. A.R. Radcliffe - Brown, “Bàn về khái niệm chức năng trong khoa học xã hội”

(Đinh Hồng Phúc dịch), www.vanhoahoc.vn.

9. Nguyễn Duy Bính (2009), “Những phong tục trong nghi lễ vòng đời của người Kinh ở Quảng Tây, Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (8), tr. 53 - 57.

10. Trần Bình (2009), Một số vấn đề về truyền thống gia đình của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội), Hội thảo Dao học Quốc tế, Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc, 05-07/11/2009.


11. Trần Bình (2001), “Luật tục với việc quản lý làng bản của người Dao ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học (2).

12. Chu Quang Cường (2016), Hôn nhân của người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, Lào Cai, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Hoàng Bình Chính, Hưng hóa xứ phong thổ lục, Tài liệu dịch của khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, kí hiệu: LS - TL 0420.

14. Nguyễn Thị Chịch (1971), Khảo sát về y phục và trang sức của người Dao Quần Chẹt đã định canh định cư thuộc Hợp tác xã Hợp Nhất, xã Ba Vỳ, tỉnh Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

15. Phan Hữu Dật, Hoàng Hoa Toàn (1971), “Về vấn đề xác minh tên gọi và phân loại các ngành Dao ở Tuyên Quang”, Thông báo khoa học Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.271 - 280.

16. Phan Hữu Dật ( 1973), “Pà Tẻn và mối quan hệ Mèo - Dao ở Việt Nam”, Thông báo khoa học lịch sử, tập 6, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.271 - 280.

17. Phan Hữu Dật (1998), “Văn hóa và sự phát triển, trường hợp người Dao Quần Chẹt ở hợp tác xã Hợp Nhất, Ba Vì, Hà Tây”, trong Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (kỷ yếu hội thảo), Trung tâm KHXH&NV Quốc gia xuất bản, tr.300 - 3006.

18. Trần Trí Dòi, Triệu Phúc Xuân, Triệu Thị Nga (2010), Tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại hội:= tằng s’hị thênh piền tạui: Truyện thơ của người Dao Thanh Hóa, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

19.Nguyễn Xuân Diện (1998), “Giao lưu và hội nhập văn hóa Việt - Mường - Dao ở vùng núi Ba Vì (Hà Tây)”, Tạp chí Văn hóa dân gian số (3), tr.87 - 90.

20. Vò Thị Thùy Dung (2015), “Giá trị văn hóa trong nghi lễ vòng đời của người M’nông ở tỉnh Đăk Nông, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một (3), tr.59 - 65.

21. Nguyễn Anh Dũng (1997), Những đổi thay về đời sống kinh tế và sinh hoạt vật chất của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì - Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.


22. Phạm Văn Dương (2010), Thầy cúng người Dao Họ ở Lào Cai (nghiên cứu qua một số trường hợp cụ thể), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Lê Hải Đăng (2013), Các nghi lễ gia đình của người Tày Mường ở Con Cuông Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1970),

Người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Bế Viết Đẳng (chủ biên/1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia và Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

26. Bế Viết Đẳng (1998), Người Dao ở Việt Nam - những truyền thống thời hiện đại, trong: Sự phát triển văn hóa của người Dao hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 17 - 30.

27. Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội.

28. Nguyễn Bảo Đồng (2007), Tập quán sử dụng y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe của người Dao và người Mường ở Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.

29. Mạc Đường (1959), “Nguồn gốc lịch sử và sự di cư của người Mán vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số( 5), tr. 81 - 86.

30. Lê Sỹ Giáo (1998), Tục cấp sắc của người Dao và tính giáo dục của nó, trong: Sự phát triển văn hóa của người Dao hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 159 - 166.

31. Chử Thị Thu Hà (2015), Văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Nghi lễ vòng đời của người Dao Thanh Y ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.


33. Phạm Đăng Hiến (2006), “Lễ Nhằm chậm và Nhằng chậm đáo ở người Dao Quần Chẹt huyện lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”, Thông báo dân tộc học, tr. 205 - 311.

34. Diệp Đình Hoa, Người Dao ở xóm Yên (xóm Suối Yên), trong cuốn Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr. 214 - 222.

35. Nguyễn Công Hoan (2010), “Tiếp cận lý thuyết nghi lễ chuyển đổi trong nghiên cứu nhân học”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (10), tr. 15 - 22.

36. Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (1999) (chủ biên), Văn hóa truyền thống của người Dao ở Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

37. Hội Folklore Châu Á (2006), Giá trị và tính đa dạng của Foklore Châu Á trong quá trình hội nhập, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

38. Vũ Thị Hồng (2006), “Y học cổ truyền của phụ nữ Dao Quần Chẹt xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây”, Thông báo dân tộc học, tr. 415 - 421.

39. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Lễ cưới người Dao Nga Hoàng, NXb Văn hóa thông tin, Hà Nội

40. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Lễ cấp sắc dân tộc Dao ở Lào Cai”, Tạp chí nguồn sáng dân gian( 2), tr.64 - 79.

41. Hoàng Thị Thu Hương (2008), Đại thử- sách dùng trong nghi lễ của người Dao Quần Chẹt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

42. Lý Văn Kèo (sưu tầm và dịch) (2005), Thượng truyện truyền đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

43. Hà Kỉnh, Đoàn Công Hoạt (1973), Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, Ty văn hóa thông tin tỉnh Hà Tây.

44. Đào Huy Khuê, Triệu Thanh Vương (2005), “Tập quán chăm sóc thai sản và đặt tên con của người Dao Đỏ ở Lào Cai”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ( 4), tr.48 - 54.


45. Phan Ngọc Khuê (1998), Tranh thờ của người Dao ở Bắc Bộ Việt Nam, Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nôi, tr. 13- 146.

46. Phan Ngọc Khuê (2003), Lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

47. Đặng Phương Lan (2013), “ Tục chia ma của người Dao ở Văn Chấn, Yên Bái”,

Tạp chí Văn hóa các dân tộc (11), tr. 4 - 6.

48. Vũ Tuyết Lan (2006), “ Các nghi lễ trong hôn nhân của người Dao Quần Chẹt (trường hợp xã Yên Đôn, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ)”, Thông báo dân tộc học, tr. 456 - 463.

49. Vũ Tuyết Lan (2007), “ Quan niệm truyền thống về hôn nhân của người Dao Quần Chẹt”, Thông báo dân tộc học, tr. 521 - 527.

50. Vũ Tuyết Lan (2008), “Một số biến đổi trong hôn nhân của người Dao Quần Chẹt ở Xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, Hòa Bình”, Tạp chí dân tộc học (2), tr. 26 - 34.

51. Triệu Tài Lâm (1998), Tình hình phân bố dân cư và đôi nét quan hệ xã hội của người Dao, Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr. 72 - 75.

52. Nguyễn Thị Lân (2006), Vai trò của phụ nữ Dao trong hoạt động xóa đói giảm nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

53. Nguyễn Thị Quế Loan (2003), “ Lễ cưới của người Dao Lô Gang (xóm Ba Nhất, xã Phú Thượng, huyện Vò Nhai, tỉnh Thái Nguyên)”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr. 66 - 70.

54. Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Như Đường (1959), Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

55. Đỗ Đức Lợi (1997), Tục cấp sắc của người Dao Quần Chẹt ở Bắc Thái, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.


56. Nguyễn Phúc Liêm (2005), “Tết nhảy và điệu múa dâng gà của người Dao Đỏ”, Tạp chí Đông Nam Á số( 3), tr. 32.

57. Lê Hồng Lý (1997), “Một sinh hoạt văn hóa lễ hội của người Dao Họ ở Lào Cai”, Tạp chí Văn hóa dân gian (57), tr. 31 - 36.

58. Triệu Hữu Lý (1994), “Nguồn gốc và tên gọi của dân tộc Dao”, Tạp chí Dân tộc và thời đại số 71.

59. Triệu Hữu Lý (Sưu tầm và dịch), Quả sơn bảng văn hay Bình Hoàng khoán điệp, Tài liệu lưu trữ tại Viện dân tộc học, ký hiệu B89.

60. Triệu Hữu Lý ( sưu tầm và dịch), Truyện Đặng Hành và Bàn Đại Hộ, Lưu trữ tại Viện Dân tộc học, ký hiệu B80.

61. Xuân Mai (1998), Múa nghi lễ trong lễ lập tịch của người Dao Họ ở Lào Cai, in trong Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr. 154 - 158.

62. Hoàng Thị Tuyết Mai (2013), “Lễ cấp sắc của người Dao nhìn từ góc độ văn hóa tâm linh” Thông báo văn hóa, tr. 437 - 444

63. Nguyễn Huy May (2008), Vai trò của già làng trưởng bản người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội.

64. Nguyễn Thị Minh (2010), Văn hóa dân gian người Dao ở Bắc Giang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

65. Nguyễn Sơn Nam (1999), Nghi lễ làm trai - lễ chẩu đàng của người Dao”, Tạp chí Văn nghệ dân tộc và miền núi (12), tr. 16 - 17.

66. Nguyễn Hữu Nhân, Hà Thị Phương Tiến, Tập quán chăm sóc sức khỏe sinh sản của người Dao ở Yên Bái, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4/2004, trang 42 - 49.

67. Phạm Thị Hạnh Nguyên (2003), Tìm hiểu tập quán sinh đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh của người Dao Quần Chẹt ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp Đại học KHXH & NV, Hà Nội.


68. Nguyễn Vũ Phan (2017), Lễ cấp sắc của người Dao tỉnh Tuyên Quang, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội

69. Phòng dân tộc huyện Ba Vì (2011), Dân tộc Mường, Dao ở thủ đô Hà Nội (Tư liệu điều tra của Phòng dân tộc học).

70. Tẩn Kim Phu (2012), Nghi lễ trong việc cưới - việc tang của người Dao Khâu (ở Sìn Hồ, Lai Châu), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

71. Phạm Minh Phúc (2012), Nhà ở của người Dao áo dài tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.

72. Trần Hạnh Minh Phương, Về lý thuyết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi của Arnol Van Gennep, http://www.anthdep.edu.vn/?frame=newsview&id=751.

73. Trần Hạnh Minh Phương (2013), Nghi lễ chuyển đổi của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

74. Vò Mai Phương (2001), “Mối quan hệ giữa lễ thành đinh nguyên thủy và lễ cấp sắc của người Dao”, Tạp chí Dân tộc học (2), tr. 46 - 49.

75. Trần Hữu Quang (2011), Xã hội và con người theo Peter Berger, Tạp chí khoa học xã hội, số 3(151), tr.72 - 80, sites.google.com/site/buiquangthang vicas/home/nghien-cuu-van-hoa/x-6.

76. Nguyễn Phúc Quyền (1995), Sự biến đổi trong tập quán của đồng bào Dao Quần Chẹt xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây từ du canh, du cư đến định canh, định cư, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội.

77. R. Jon Mcgee - Richardl. Warms, Lê Sơn Phương Ngọc, Đinh Hồng Phúc (dịch), (2010), Lý thuyết nhân loại học: Giới thiệu lịch sử, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

78. Lý Hành Sơn (1997), “Tập quán sinh đẻ của người Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr. 64 - 69.

Xem tất cả 237 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí