79. Lý Hành Sơn (2000), Nghiên cứu so sánh nghi lễ Kwa tang của người Dao Tiền ở Hòa Bình và người Dao Đỏ ở Lào Cai, Đề tài nghiên cứu cấp viện, Viện dân tộc học, Hà Nội.
80. Lý Hành Sơn (2003), Những nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.
81. Lý Hành Sơn (2004), Những nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện dân tộc học, Hà Nội.
82. Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ, câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
83. Trần Hữu Sơn (chủ biên) (2009), Những bài ca giáo lý: sách cổ người Dao,
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
84. Trần Hữu Sơn (2010), Đám cưới người Dao Tuyển ở Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
85. Trần Hữu Sơn (2010), Nghiên cứu người Dao ở Việt Nam, http://www.vanhoa laocai.vn/UserFiles/Nghien%20cuu%20nguoi%20Dao.Hoi%20thao%20 Quang%20Tay.doc.
86. Giang Trường Sinh, Hiện trạng làng sinh thái Dao - Ba Vì, Hà Tây, http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-hien-trang-lang-sinh-thai-nguoi- dao-ba-vi-ha-tay-50151.
87. Kỷ yếu hội thảo quốc tế (1995), Sự phát triển của người Dao, hiện tại và tương lai, Thái Nguyên.
88. Đỗ Thị Tấc (2011), Truyện cổ dân gian dân tộc Dao ở Lai Châu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
89. Đỗ Ngọc Tấn (chủ biên), Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hôn nhân và gia đình của các dân tộc Hmông, Dao ở hai tỉnh Lai Châu, Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
90. Từ điển Nhân học, bản dịch tiếng Việt, tập 1 -2, lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội, ký hiệu TĐ 86, TĐ 89.
91. Từ điển Văn hóa, Tín ngưỡng, Phong tục (2009), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
92. Nguyễn Khắc Tụng (1969), “Một vài nhận xét về hai nhóm người có cùng tên gọi là Slanchí ở Bắc - Thái”, Nghiên cứu lịch sử (120), tr. 49 - 52.
93. Nguyễn Khắc Tụng (1997), “Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học 95 (3), tr.30 - 37.
94. Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục của người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
95. Đào Thành Thái (1999), “Suy nghĩ về trang trí trong đám chay của người Dao Tuyển ở Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học 102 (2), tr.63 - 69).
96. Bùi Chí Thanh (2014), Văn hóa người Dao Quần Chẹt ở Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
97. Nguyễn Ngọc Thanh (1998), “Làng bản và nghi lễ của người Dao Đỏ ở một xã miền núi”, Tạp chí dân tộc học 97 (1), tr.11 - 16.
98. Nguyễn Ngọc Thanh (2007), “ Làng bản của người Dao Quần Chẹt ở Phú Thọ”,
Thông báo dân tộc học, tr. 280 - 288.
99. Nguyễn Ngọc Thanh (2015) (chủ biên), Người Dao Quần Chẹt ở miền núi và trung du Bắc bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội
100. Ngô Đức Thịnh, TS. Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore thế giới một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
101. Ngô Đức Thịnh, TS. Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore thế giới một số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
103. Ngô Đức Thịnh (chủ biên)(2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống và biến đổi, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Hà Thị Thuận (2002), Nghi lễ ma chay của người Dao Đỏ ở xã Bản Qua, Bát Xát, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
105. Hà Thị Thu Thủy (chủ biên) (2012), Tri thức dân gian dân tộc Dao tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
106. Trang thông tin điện tử vườn quốc gia Ba Vì,“Giới thiệu chung về vườn quốc gia Ba Vì”, vuonquocgiabavi.com.vn.
107. Nguyễn Văn Trò (1970), Khảo sát một làng người Dao Quần Chẹt đã định canh định cư (chủ yếu về mặt kinh tế) ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Hà Nội.
108. Trung tâm nhân chủng học và sức khỏe cộng đồng (Viện dân tộc học) (2005), Y học cổ truyền của người Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Đề tài tiềm năng.
109. Trung tâm UNESCO, Thông Tin tư liệu Lịch sử và Văn hóa Việt Nam (2000),
Phạm Thận Duật toàn tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
110. Trung tâm Từ điển học (2007). Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
111. Nguyễn Văn Trừng (1998), “Xây dựng làng sinh thái đồng bào Dao, Ba Vì, tỉnh Hà Tây”, trong Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao, hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo), Trung tâm KHXH &NV Quốc gia xuất bản, tr.223- 225.
112. UBND huyện Ba Vì (2011), Đề án: Bảo tồn, khôi phục và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì giai đoạn 2012 - 2015 và những năm tiếp theo, Hà Nội.
113. UBND huyện Ba Vì (2013), Kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng các xã miền núi giai đoạn 2013 - 2015, Hà Nội.
114. UBND xã Ba Vì (2015), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Và phương hướng nhiệm vụ năm 2016.
115. Vũ Thị Uyên (2008), Biến đổi trong hôn nhân và ảnh hưởng của nó đến văn hóa gia đình người Dao Quần Chẹt ở thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn hóa các dân tộc thiểu số, Đại học Văn hóa Hà Nội.
116. Vũ Thị Uyên (2012), Tri thức dân gian về chăm sóc sức khỏe sản phụ của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội.
117. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Vai trò của tôn giáo tộc người trong việc thống nhất ý thức cộng đồng người Dao, trong cuốn Sự phát triển của người Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr.26- 134.
118. Đinh Ngọc Viện (1998), Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội dân tộc Dao ở Cao Bằng, trong cuốn Sự phát triển của người Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao tổ chức tại Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr. 194 - 201.
119. Nguyễn Tuấn Việt (1998), Lễ cấp sắc của người Dao Tuyển ở Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
120. Đào Thị Vinh (2001), Phong tục tập quán của người Dao Thanh Hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
121. Nguyễn Quang Vinh (1998), Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh, Nxb Văn dân tộc, Hà Nội.
122. Trần Quốc Vượng (1963), “Qua nghiên cứu về Bình Hoàng Khoán Điệp, thử bàn về nguồn gốc người Dao (Mán)”, Tạp chí Dân tộc (40), tr. 46 - 51)
123. Trần Quốc Vượng (1963), “Thử bàn về nguồn gốc người Dao”, Tạp chí dân tộc (41), tr. 42 - 46.
124. Trần Quốc Vượng (1967), “Đôi điểm về lịch sử người Dao”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (95), tr. 46 - 53
Tiếng Anh
125. Tran Binh, Customary laws and tasks of village management among Dao people in Vietnam & Vietnam Social Sciences review, No 4/2003.
128. Geoffrey P. Miller, The legal function of ritual, scholarship.kentlaw
.iit.edu/cgi/viewcontent.cgi?article
129. Lemoine. J (1982), Yao ceramnial paintings, White Lotus Co.Ltd. Bangkok.
130. Robert Redfield, Ralphlinton, Melville J. Melvillej. Herskovits (1936), Memorandum for the study of Acculturation, American Anthropolist, Volume 38, Issue 1.
131. Van Gennep Arnold (1960), The rite of passage (translated by Monkia B.Vizedom and Gabrielle L. Caffe), The University of Chicago Press, London.
132. Ly Hanh Son, The cultural practices of Yao Tien people in Hoa Binh province as a result of the market economy (as seen through the kwatang ceremony), Vietnam Social Sciseces, No 4/2003.
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
********
VŨ THỊ UYÊN
NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHỤ LỤC LUẬN ÁN
HÀ NỘI, 2017
MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC
Tên phụ lục | Nguồn | Trang | |
1 | Phụ lục 1: Danh sách các thông tín viên cung cấp tư liệu cho luận án | Tác giả luận án | 165 |
2 | Phụ lục 2: Chú thích | Tác giả luận án | 171 |
3 | Phụ lục 3: Lễ ca trong lễ cấp sắc, cưới xin | Tác giả sưu tầm | 175 |
4 | Phụ lục 4: Một số hình ảnh về nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì | Tác giả luận án | 186 |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Vấn Đề Đặt Ra Với Nghi Lễ Vòng Đời Của Người Dao Quần Chẹt Hiện Nay
- Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 19
- Nghi lễ vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 20
- Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên Và Việc Tách Nhà Tổ Của Người Dao Quần Chẹt Ở Ba Vì
- Hướng Chọn Mộ Ứng Với Tháng Mất Của Người Chết
- Một Số Hình Ảnh Về Nghi Lễ Vòng Đời Người Dao Quần Chẹt Ở Ba Vì
Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC THÔNG TÍN VIÊN CUNG CẤP TƯ LIỆU CHO LUẬN ÁN
Họ tên | Năm sinh | Giới tính | Dân tộc | Nơi cư trú | Nghề nghiệp | |
1 | Triệu Thị Anh | 1978 | Nữ | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Phó chủ tịch mặt trận xã |
2 | Triệu Tài Ba | 1981 | Nam | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |
3 | Triệu Thị Bằng | 1937 | Nữ | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm thuốc nam |
4 | Dương Phú Bằng | 1979 | Nam | Dao | Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Cán bộ đoàn thanh niên xã |
5 | Đặng Thị Bình | 1960 | Nữ | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Hưu trí |
6 | Triệu Thị Bình | 1963 | Nữ | Dao | Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm thuốc nam |
7 | Phùng Thị Bích | 1989 | Nữ | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |
8 | Triệu Văn Cao | 1957 | Nam | Dao | Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Thầy cúng |
9 | Triệu Tiến Cao | 1958 | Nam | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |
10 | Dương Thị Cầu | 1968 | Nữ | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |
11 | Triệu Đức Cương | 1987 | Nam | Dao | Thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |
12 | Triệu Thị Chính | 1959 | Nữ | Dao | Thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội | Làm nông |