Năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh - 22


44. Hoàng Mộc Lan (2015), Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

45. N.X.Laytex (1980), Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. A.N.Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Ngọc Liên (2017), Năng lực động viên giáo viên của Hiệu trưởng trường Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội.

48. Đỗ Long (Chủ biên, 1999), Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự phát triển tâm lí người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

49. Trần Hữu Luyến (2015), “Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu ở các công trình luận án tiến sỹ tâm lí học”, Tạp chí Tâm lí học, số (1), tr. 9 - 20.

50. F.Michael (2004), “Nâng cao năng lực lãnh đạo - chỉ huy cấp chiến lược”,

Tạp chí Military Review, tập 82, tháng 3+4, tr. 54 - 58.

51. Đỗ Duy Môn (Chủ biên, 2017), Tâm lí học Lãnh đạo - Quản lí bộ đội,

Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

52. Phạm Thanh Ngân (1999), Bản lĩnh chính trị Bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

53. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

54. Phạm Xuân Nguyên (2009), Năng lực ra quyết định của Sư đoàn trưởng trong chỉ huy chiến đấu, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội.

55. Khương Phóng Nhiên (2001), “Tìm hiểu xu thế phát triển lí luận chỉ huy tác chiến”, Tạp chí Quân sự hiện đại, số 8, tr. 38 - 45.

56. Vũ Thị Nho (2008), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

57. Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

58. K.K.Platonov (1972), Những vấn đề về năng lực, Nxb Khoa học, Hà Nội.

59. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội.


61. Phạm Danh Quý (2007), Nghiên cứu tâm trạng của bộ đội Công binh làm nhiệm vụ dò tìm, xử lí bom mìn-vật nổ, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội.

62. C.Robert (2000), Lãnh đạo và chỉ huy ở thế kỉ 21, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ môi trường, Bộ Quốc phòng, Hà Nội.

63. P.A.Rudik (Chủ biên, 1974), Tâm lí học thể thao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

64. A.Ph.Sramtrenco (1983), Những vấn đề tâm lí học trong chỉ huy bộ đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

65. Lê Trọng Tấn (1979), Mấy vấn đề về chỉ đạo và chỉ huy tác chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

66. Đặng Duy Thái (2017), Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên Đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội.

67. Hoàng Văn Thái (1980), Mấy vấn đề về chỉ huy và tham mưu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

68. Hoàng Văn Thái (1987), Mấy vấn đề về tổng kết chiến tranh và viết sử quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

69. Hoàng Văn Thanh (Chủ biên, 1998), Nhân cách người chỉ huy đơn vị cơ sở, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

70. Hoàng Minh Thảo (1997), Về cách dùng binh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

71. Hoàng Minh Thảo (2001), “Chiến dịch và chiến thuật”, Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số 6, tr. 12 - 18.

72. Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên, 2015), Tâm lí học Đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

73. Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đỗ Mộng Khương (Dịch giả, 2002), Trần Quốc Tuấn

- Binh thư yếu lược , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

74. Đỗ Mạnh Tôn (Chủ biên, 2005), Từ điển tâm lí học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

75. Tổng cục Dạy nghề (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và người dạy nghề, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.


76. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh.

77. Ngô Minh Tuấn (Chủ biên, 2015), Lịch sử tâm lí học và tâm lí học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

78. Nguyễn Văn Túy (2000), Năng lực chuyên biệt của người cán bộ bộ đội biên phòng làm công tác kiểm soát cửa khẩu, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội.

79. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2011), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

80. Voncogonop (1982), Học thuyết Mác - Lênin về chiến tranh và quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

81. I.N.Vorobiep, N.F.Kuznesov (2001), “Một số đặc điểm chỉ huy bộ đội trong xung đột vũ trang”, Tạp chí Tư tưởng quân sự, số 6, tr. 89 - 92.

82. Đinh Bang Vũ (Chủ biên, 2012), Chỉ huy tác chiến học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

83. Vương Thừa Vũ (1976), Mấy vấn đề về chiến đấu và huấn luyện của lực lượng vũ trang, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

84. F.E.Weinert (1996), Các lí thuyết về học tập và những mô hình giảng dạy,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

85. E.Ph.Xulimop (1980), Sự lãnh đạo khoa học các lực lượng vũ trang Xô Viết, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

86. Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

87. Anthony Erickson, Ben Shaw, Jane Murray, Sara Branch (2015), Destructive leadership, Causes, consequences and countermeasures”, Organizational Dynamics. 44, p. 266 - 272.

88. Bloom, Benjamin S (1956), Taxonomy of Educational Objectives , Published by Allyn and Bacon, Boston, MA. Copyright (c) 1984 by Pearson Education.

89. Boea Ole (2015), Developing leadership skills in norwegian military officers: leadership proficiencies contributing to character development and officer competency”, Procedia - Social and Behavioral Sciences. 186, p. 288 - 292.


90. Boea Ole, Torill Holth (2015), “Self-awareness in military officers with a high degree of developmental leadership”, Procedia Economics and Finance. 26, p. 833 - 841.

91. Carlos García-Guiu, Miguel Moya, Fernando Molero, Juan Antonio Moriano (2016), “Transformational leadership and group potency in small military units: The mediating role of group identification and cohesion”, Journal of Work and Organizational Psychology. 32, p. 145 - 152.

92. Carol McCann and Ross Pigeau (1996), “Taking Command of C2”, Proceedings of Second International Symposium on Command and Control Research and Technology, 24-26, September, Market Bosworth, UK, p. 531-546.

93. Chad W. Seagren (2019), “Collective Responsibility and the Career Military Officer’s Right to Public Dissent”, Ethical Theory and Moral Practice. 1, p. 41 - 59.

94. Chang C (2006), “Development of Competency-Based Web Learning Material and Effect Evaluation of Self-Directed Learning Aptitudes on Learning Achievements”, Interactive Learning Environments, 14 (3), p. 265 - 268.

95. Chyung S. Y., Stepich D. and Cox D (2006), “Building a Competency- Based Curriculum Architecture to Educate 21st-Century Business Practitioner”, Journal of Education for Business, 81 (6), p. 307 - 309.

96. Compbell D. J.; Dardis G. J. (2004), “The Be, Know, Do Model of leader development”, Academic journal article from Human Resourse Planning, vol.27, no.2, p.23 - 38.

97. David V. Day, Peter Gronnb, Eduardo Salas (2004), “Leadership capacity in teams”, The Leadership Quarterly, 15, p. 857 - 880.

98. Denys Trembay (2002), The Competency - Based approach “Helping learners become autonomous”, Adult Education Alifelong Journey, p. 12.

99. Doh J. P (2003), Can leadership be taught? Rerspectives from management educators, Academy of Management Learning and Education 2, no.1, p.54 - 67.


100. Donald J. C. and Gregory J. D. (2012), “Be, Know, Do - It’s the Army’stestedmodel”, Leadership Excellence, The magazine of leadership development, managerial effectiveness, and organizational productivity, February 2012, p. 11.

101. Forsvarsstaben (2012), Forsvarssjefens grunnsyn pa ledelse i Forsvaret (The chief of the Norwegian Armed Forces fundamental view on leadership in the Norwegian Armed Forces). Norwegian Armed Forces Defence Staff, Oslo: Norway.

102. Frank Wenzel, U.S. Army, Retired (2015), “Developing Leaders”,

Military review, July-August, p. 33 - 41.

103. Gonczi, A., Hager, Paul., & Athanasou, J. (1993), The development of competency based assessment strategies for the Professions. Canberra. National Office of Overseas skills Recognition.

104. Jackson M. J., Gallis H. A., Gilman S. C., Grossman M., Holzman G. B., Marquis D., Trusky S. K. (2007), “The Need for Specialty Curricula Based on Core Competencies: A White Paper of the Conjoint Committee on Continuing Medical Education, Journal of Continuing”, Education in the Health Professions, 27, p. 124.

105. John W. Miller, Jennifer S. Tucker (2015), “Addressing and assessing critical thinking in intercultural contexts: Investigating the distance learning outcomes of military leaders”, International Journal of Intercultural Relations, 48, p. 120 - 136.

106. Kaslow N. J (2004), “Competencies in Professional Psychology,

American Psychologist, 59, p. 774.

107. Mulder M., Weigel T., Collins K. (2006), “The concept of competence in the development of vocational and training in selected EU member sates - a critical analysis”, Journal of Vocational Educcation training, 59, p. 75 - 78.

108. Plake B. S., Merwin J. C. (1994), “Student assessment tasks andknowledge: Comparing superintendents and elementary and secondaryprincipals”, Journal of School Leadership, 4, p. 517 - 528.


109. Québec - Ministere de l’Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One.

110. Robert Hubala, Mike Van Lenta, Jonathan Wenderb, Brian Landeb, Scott Flanagand, Sarah Quinn (2015), What does it take to train a good stranger, 6th International Conference on Applied Human Factors and Ergonomics (AHFE 2015) and the Affiliated Conferences, AHFE 2015.

111. Shinseki.R.K., (2002), “Army Leadership Be, Know, Do”, Army Leadership, Institute no.26, Fall 2002, p. 21 - 27.

112. Shu Yu, Richard Jong-A-Pin (2016), “Political leader survival: does competence matter”?, Public Choice, 166, p. 113 - 142.

113. Stephen J. Zaccaro, Shane Connelly , Kristin M. Repchick, Andreina I. Daza, Mark.C.Young, Robert N. Kilcullen , Veronica L. Gilrane, Jordan

M. Robbins, Lindsey N. Bartholomew (2015), “The influence of higher order cognitive capacities on leader organizational continuance and retention: The mediating role of developmental experiences”, The Leadership Quarterly, Elsevier Inc. All rights reserved.

114. The Québec Education Progam (2005): Cross-Curricular Competency - Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencies.

115. Therese Reitana, Sten-Åke Stenberg (2019), “From classroom to conscription. Leadership emergence in childhood and early adulthood”, The Leadership Quarterly, 30, p. 298 - 319.

116. Warrick D. D. (2018), What leaders need to know about organizational culture, Kelley School of Business, Indiana University. Published by Elsevier Inc. All rights reserved. U.S.A.



PHỤ LỤC


Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Thầy/cô kính mến!

Bằng những hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn của mình, để giúp chúng tôi nghiên cứu về năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau đây:

1. Theo thầy/cô, hiện nay hoạt động chỉ huy bộ đội có những đặc điểm cơ bản nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

2. Quan niệm của thầy/cô về năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….


3. Theo thầy/cô năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh biểu hiện trên các nội dung nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….


4. Thầy/cô hãy cho biết, hiện nay những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….


5. Theo thầy/ cô để phát triển năng lực chỉ huy cho cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh hiện nay cần thực hiện các biện pháp cơ bản nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….


Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cô!



Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


2.1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ cấp phân đội công binh)


Đồng chí thân mến!

Để nghiên cứu năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống tương ứng. Tất cả các ý kiến sẽ được tôn trọng, giữ bí mật và sự cộng tác của đồng chí sẽ góp phần tạo nên thành công của nghiên cứu này.


Câu 1: Theo đồng chí năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh được biểu hiện ở những nội dung nào dưới đây?


TT

Những biểu hiện

Đồng ý

Không đống ý

1

Kiến thức chỉ huy



2

Thái độ trong hoạt động chỉ huy



3

Kĩ năng chỉ huy



4

Kết quả của hoạt động chỉ huy



5

- Các yếu tố khác (nếu có đồng chí vui lòng ghi thêm):……………………………..

…………………………………………………………………………………………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

Năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh - 22


Câu 2: Theo đồng chí, kiến thức chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở đơn vị mình đạt mức độ nào dưới đây? (1= Kém; 2 = Yếu; 3 = Trung bình; 4 = Khá; 5 = Tốt)


TT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Hiểu về nguyên tắc trong thực hiện nhiệm vụ bảo đảm công binh






2

Hiểu về hình thức bảo đảm công binh






3

Hiểu về kĩ thuật bảo đảm công binh






4

Hiểu về nội dung, hình thức huấn luyện bộ đội công binh






5

Hiểu về phương pháp huấn luyện bộ đội công binh






6

Hiểu về tính năng, tác dụng của các loại vũ khí công binh (vũ khí cá

nhân, các loại bom, mìn, vật nổ.v.v…)






7

Hiểu về tính năng, tác dụng của trang bị, khí tài công binh được biên

chế (xe máy công trình, cầu, phà, máy bố trí và dò gỡ bom, mìn,v.v…)






8

Hiểu về chức trách của bản thân






9

Hiểu về nhiệm vụ của bản thân






10

Hiểu về thẩm quyền của bản thân






Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 24/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí