Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập và mua lại - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH


LÊ TRÚC THUẬN


NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 2 NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH


LÊ TRÚC THUẬN


NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Chuyên ngành: Tài Chính Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN DIÊN VỸ


TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 2 NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi tên là: Lê Trúc Thuận


Ngày tháng năm sinh: 02-01-1976 Nơi sinh: Châu Thành, Tiền Giang

Cơ quan công tác: Ngân hàng TMCP Quận Đội


Là nghiên cứu sinh khóa XXI, Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh.


Đề tài luận án: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI (M&A).

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng: Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Diên Vỹ

Tôi xin cam đoan: Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án.

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY LUẬN ÁN, TRÌNH BÀY NỘI DUNG LUẬN ÁN TUÂN THỦ THEO QUY ĐỊNH SỐ 2157 QĐ- ĐHNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2019. QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUI CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 2 năm 2020


Nghiên cứu sinh


Lê Trúc Thuận


LỜI CẢM ƠN


Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị… Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác của cán bộ giáo viên Trường Đại Học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS PHAN DIÊN VỸ – người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.

Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh cùng toàn thể các thầy cô giáo công tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 2 năm 2020


Nghiên cứu sinh


Lê Trúc Thuận


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN. ii

MỤC LỤC. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix

CHƯƠNG 1 1

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1

1.1. Lý do lựa chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.5. Những đóng góp thực tiễn của luận án 3

CHƯƠNG 2 5

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5

2.1. Cơ sở lý thuyết sáp nhập và mua lại 5

2.1.1. Khái niệm sáp nhập và mua lại 5

2.1.2. Khái niệm ngân hàng thương mại sau sáp nhập và mua lại 7

2.1.3. Các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại 7

2.2. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8

2.2.1. Khái niệm về cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8

2.2.2. Các loại hình cạnh tranh của ngân hàng thương mại 9

2.2.3. Đặc điểm của cạnh tranh ngân hàng 11

2.2.4. Các phương thức cạnh tranh của ngân hàng thương mại 13

2.2.5. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 15

2.2.6. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh 16

2.2.7. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại sau sáp nhập và mua lại . 18

2.2.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 19

2.2.9. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài và bài học cho các ngân hàng thương mại sau sáp nhập và mua lại ở Việt Nam 27

2.3. Tổng quan nghiên cứu 34

2.3.1. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 34

2.3.2. Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động sáp nhập và mua lại của ngân hàng thương mại 39

2.3.3. Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 44

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 50

CHƯƠNG 3 51

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51

3.1. Mô hình nghiên cứu 51

3.2. Quy trình nghiên cứu 53

3.3. Dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 57

3.3.1. Dữ liệu sơ cấp 57

3.3.2. Dữ liệu thứ cấp 57

3.4. Phương pháp nghiên cứu 58

3.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 58

3.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 68

CHƯƠNG 4 69

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69

4.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam 69

4.1.1. Tổng quan về tình hình sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 69

4.1.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại sau sáp nhập và mua lại ở Việt Nam 84

4.1.3. Đánh giá chung về thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập và mua lại 99

4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại sau sáp nhập và mua lại ở Việt Nam 102

4.2.1. Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 102

4.2.2. Kết quả phân tích mẫu điều tra 102

4.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo 104

4.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 106

4.2.5. Kết quả kiểm định sự tương quan Pearson 107

4.2.6. Kết quả phân tích hồi quy 108

4.2.7. Kết quả phân tích phương sai ANOVA 109

CHƯƠNG 5 112

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 112

5.1. Kết luận 112

5.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A 113

5.2.1. Nâng cao năng lực tài chính 113

5.2.2. Nâng cao năng lực công nghệ 116

5.2.3. Nâng cao năng lực quản trị, điều hành 119

5.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ 122

5.2.5. Nâng cao vị thế và uy tín ngân hàng 127

5.2.6. Phát triển hệ thống mạng lưới giao dịch phù hợp 129

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 131

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 133

KẾT LUẬN 134

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ i

TÀI LIỆU THAM KHẢO ii

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT


Từ viết tắt

Cụm từ Tiếng Việt

CL

Chất lượng dịch vụ

CN

Năng lực công nghệ

CT

Năng lực cạnh tranh

ML

Mạng lưới giao dịch

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

PDV

Phí dịch vụ

Quyết định

QH

Quốc hội

QT

Năng lực quản trị điều hành

UT

Uy tín của Ngân hàng

TC

Năng lực tài chính

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDND

Tín dụng nhân dân

TP

Thành phố

TT

Thông tư

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập và mua lại - 1

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 17/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí