LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trong Khoa Kinh tế Quản lý - trường Đại học Thăng Long cũng như Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo những điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành bài luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây nói chung và các anh chị tại Phòng Giao dịch Nguyễn Thái Học của ngân hàng nói riêng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài luận văn này.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn khó có thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các học viên để bài luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây trong tiến trình hội nhập quốc tế - 2
- Khái Quát Về Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại
- Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
Bùi Thị Hương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Học viên
Bùi Thị Hương
Thang Long University Libraty
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4
1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngân hàng thương mại 4
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng về hội nhập tài chính quốc tế 4
1.1.1.1 Hội nhập quốc tế 4
1.1.1.2 Hội nhập tài chính quốc tế 5
1.1.2. Thời cơ và thách thức đối với hoạt động của ngân hàng thương mại trong tiến trình hội nhập quốc tế 7
1.1.2.1. Thời cơ 7
1.1.2.2.Thách thức 8
1.2 Khái quát về hoạt động của ngân hàng thương mại 9
1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 9
1.2.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 11
1.2.2.1 Huy động vốn 11
1.2.2.2. Sử dụng vốn 12
1.2.2.3 Hoạt động khác 17
1.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại 21
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn 21
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại 22
1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 23
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 29
1.3.4.1 Nhân tố không kiểm soát được 30
1.3.4.2.Nhân tố kiểm soát được 31
1.4 Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại một số ngân hàng thương mại trên thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam trong quá trình hội nhập 35
1.4.1 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại một số ngân hàng thương mại trên thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam 35
1.4.2 Một số kinh nghiệm về quản lý ngân hàng của các Ngân hàng thương mại một số nước có thể vận dụng cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam 39
1.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam khi hội nhập quốc tế 40
Kết luận chương 1 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN TÂY TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 42
2.1 Tiến trình hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam 42
2.1.1 Quan điểm mục tiêu và định huớng của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng 42
2.1.1.1 Quan điểm 42
2.1.1.2 Mục tiêu 43
2.1.1.3 Định hướng 43
2.1.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây trong tiến trình hội nhập quốc tế 44
2.1.2.1 Cơ hội 44
Thang Long University Libraty
2.1.2.2 Thách thức 46
2.2 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây 48
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 48
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 50
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong cơ cấu tổ chức 52
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây 53
2.3.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây 53
2.3.1.1 Hoạt động huy động vốn 53
2.3.1.2 Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) 57
2.3.1.3 Các sản phẩm dịch vụ khác 61
2.3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Sơn Tây .. 64
2.3.3 Phân tích và đánh giá hiệu quả các yếu tố cấu thành 67
2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn Tây 77
2.4.1 Đánh giá những thành công chính 77
2.4.2. Đánh giá những hạn chế và nguyên nhân 81
Kết luận chương 2 86
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN TÂY TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 87
3.1 Định hướng, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam 87
3.1.1 Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87
3.1.2 Chiến lược hội nhập của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển chi nhánh Sơn Tây. 88
3.1.3 Định hướng phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn Tây đến năm 2020 89
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây trong tiến trình hội nhập quốc tế. 91
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh đa năng, hiện đại. 91
3.2.2 Giải pháp về lộ trình mở rộng mạng lưới hoạt động 94
3.2.3 Giải pháp đảm bảo các chỉ tiêu chuẩn mực an toàn và hiệu quả hoạt động ngân hàng 95
3.2.4 Giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ hiện đại 96
3.2.5 Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng 98
3.2.6 Giải pháp thiết lập hệ thống quản lý rủi ro 101
3.2.6.1 Xác định những yêu cầu về quản lý rủi ro 101
3.2.6.2 Giải pháp cụ thể 102
3.2.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 105
3.2.8 Giải pháp phát triển mạnh hoạt động marketing 106
3.3 Một số kiến nghị 107
3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành 107
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 108
3.3.3 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam 109
Kết luận chương 3 110
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Thang Long University Libraty
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CSTT : Chính sách tiền tệ
ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ
DVTT : Dịch vụ thanh toán
DVNH Dịch vụ ngân hàng
DV Dịch vụ
DVPTD Dịch vụ phi tín dụng
HSBC : Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải HTTT : Hình thức thanh toán
KBNN : Kho bạc Nhà nước KH Khách hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NHQG : Ngân hàng quốc gia
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHTM NN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương
TCTD : Tổ chức tín dụng
TCCƯDVTT Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán TK : Tài khoản
TKTG : Tài khoản tiền gửi
TPTTT : Tổng phương tiện thanh toán
TTBT : Thanh toán bù trừ TTBTĐT : Thanh toán bù trừ điện tử TTCK : Thanh toán chuyển khoản
TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt UNC : Ủy nhiệm chi
UNT : Ủy nhiệm thu
WB : Ngân hàng thế giới
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại BIDV Sơn Tây53 Bảng 2.2: Cơ cấu HDV theo kỳ hạn và loại tiền huy động tại BIDV Sơn Tây ..56 Bảng 2.3: Đầu tư tín dụng tại BIDV Sơn Tây giai đoạn 2012-2014 58
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay cá nhân và cơ cấu dư nợ 60
Bảng 2.5: Thu nhập ròng từ dịch vụ thẻ năm 2014 61
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh 64
Bảng 2.7: Tỷ suất sinh lời ROA, ROE 65
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu về những chuẩn mực an toàn và hiệu quả của BIDV chi nhánh Sơn Tây 66
Bảng 2.9: Quy mô tín dụng của BIDV chi nhánh Sơn Tây 68
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn tại BIDV Sơn Tây giai đoạn 2012-2014 69
Bảng 2.11: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian tại BIDV Sơn Tây 2012- 2014 70
Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu tại BIDV Sơn Tây giai đoạn 2012-2014 72
Bảng 2.13: Tình hình trích lập DPRR giai đoạn 2012-2014 73
Bảng 2.14: Biến động quỹ dự phòng các khoản cho vay khách hàng 74
Bảng 2.15: Mối quan hệ ROA và ROE của BIDV chi nhánh Sơn Tây 76
giai đoạn 2012-2014 76
Bảng 2.16: Vị trí BIDV trên thị trường thẻ ghi nợ nội địa 79
Bảng 2.17: Vị trí BIDV trên thị trường thẻ tín dụng quốc tế 80
Bảng 2.18: Kết quả thực hiện dịch vụ thẻ giai đoạn 2012 - 2014 80
Biểu đồ 2.1: Diễn biến nợ xấu tại BIDV Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 . 72 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Chi nhánh Sơn Tây 51
Thang Long University Libraty