Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG


TRẦN VIỆT HƯNG


NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TÔ KIM NGỌC

Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


Hà Nội - Năm 2020


Tác giả xin cam đoan đề tài luận án: Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Namlà công trình nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy hướng dẫn.

Các số liệu trong luận án là hoàn toàn trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.

Tôi xin cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả Luận án


Trần Việt Hưng


Luận án được hoàn thành với sự nỗ lực học hỏi, nghiên cứu nghiêm túc của tôi tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Tô Kim Ngọc, cô giáo đã luôn nhiệt tình, bảo ban, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các lãnh đạo, thầy cô, anh chị của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện thông qua những khóa học và trao đổi về phương pháp nghiên cứu, các buổi hội thảo khoa học, những buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn và những dịp sinh hoạt khoa học khác.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định khi thực hiện Luận án. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2020

Tác giả luận án


Trần Việt Hưng


MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 4 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến hiệu quả quản lý tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 4

1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến hiệu quả quản lý tín dụng 4

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến hiệu quả quản lý tín dụng

.....................................................................................................................................8

1.1.3 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu của luận án 11

1.2 Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của luận án 12

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 12

1.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 13

1.2.4. Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14

2.1 Tín dụng ngân hàng và quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại 14

2.1.1 Bản chất và đặc điểm tín dụng ngân hàng 14

2.1.2 Quản lý tín dụng ngân hàng 16

2.2. Hiệu quả quản lý tín dụng và hệ thống chỉ tiêu đánh giá 37

2.2.1 Quan niệm về hiệu quả quản lý tín dụng tại các ngân hàng thương mại 37

2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại38

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tín dụng 45

2.3.1 Mức độ đồng bộ và linh hoạt của chính sách quản lý tín dụng 45

2.3.2 Mức độ đầy đủ và minh bạch của hệ thống thông tin tín dụng 45

2.3.3 Mức độ tuân thủ quy trình quản lý tín dụng 46

2.3.4 Hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng 46

2.3.5 Chất lượng đội ngũ cán bộ 48

2.3.6 Các nhân tố liên quan đến môi trường kinh doanh 49

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 54

3.1. Thực trạng quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 54

3.1.1 Hệ thống các văn bản quản lý tín dụng của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2010 - Nay 54

3.1.2. Quản lý nguồn vốn huy động tại các ngân hàng thương mại 54

3.1.3. Quản lý các khoản cho vay và danh mục cho vay 57

3.1.4. Quản lý rủi ro tín dụng 60

3.2 Thực trạng hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ...65

3.2.1 Thực trạng hiệu quả quản lý tín dụng thông qua các chỉ tiêu định tính 65

3.2.2 Thực trạng hiêu quả quản lý tín dụng thông qua các chỉ tiêu định lượng 69

3.3. Đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 97

3.3.1 Những kết quả đạt được 97

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 101

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 106

4.1. Bối cảnh và phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. 106

4.1.1. Bối cảnh tái cấu trúc ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay 106

4.1.2. Một số thách thức đối với hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian tới

.................................................................................................................................111

4.1.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. 115

4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. 117

4.2.1 Nhóm giải pháp của Ngân hàng Nhà nước 117

4.2.2 Nhóm giải pháp của các Ngân hàng thương mại 121

4.3 Kiến nghị 144

4.3.1. Đối với Ngân hàng nhà nước 144

4.3.2 Đối với Chính phủ và các bộ, ngành 147

KẾT LUẬN 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .154 PHỤ LỤC 155


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CBTD : Cán bộ tín dụng

CTG : Ngân hàng Thương mại Công Thương Việt Nam ACB : Ngân hàng Thương mại Á Châu

BID : Ngân hàng Thương mại Đầu tư và phát triển Việt Nam MBB : Ngân hàng Thương mại Quân đội Việt Nam

VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam STB : Ngân hàng thương mại Sacombank EIB : Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam NVB : Ngân hàng thương mại Nam Việt

SHB : Ngân hàng thương mại Sài Gòn Hà Nội KH : Khách hàng

DN : Doanh nghiệp

NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng Thương mại

NH : Ngân hàng

NHNN : Ngân hàng nhà nước RRTD : Rủi ro tín dụng TCTC : Tổ chức Tài chính TCTD : Tổ chức tín dụng

TD : Tín dụng

TDNH : Tín dụng ngân hàng KSNB : Kiểm soát nội bộ DNVVN : Doanh nghiệp nhỏ và vừa TSĐB : Tài sản đảm bảo


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 70

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ 75

Bảng 3.3: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn vừa qua của ngành Ngân hàng 76

Bảng 3.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 79

Bảng 3.5: Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng thương mại 81

Bảng 3.6: Nhóm chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 82

Bảng 3.7: Tương quan chỉ tiêu ROA của các ngân hàng thương mại 84

Bảng 3.8: Tương quan chỉ tiêu ROE của các ngân hàng thương mại 84

Bảng 3.9: Nợ xấu của các ngân hàng thương mại năm 2012-2013 86

Bảng 3.10: Nợ xấu của các ngân hàng năm 2014-2016 88

Bảng 3.11: Nợ xấu của các ngân hàng thương mại năm 2017-2018 91

Bảng 3.12: Tương quan CAR của các ngân hàng thương mại 92

Bảng 3.13: Tỷ lệ NIM của các ngân hàng giai đoạn 2013-2018 96

Bảng 4.1: Thang điểm và đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp, khách hàng hộ kinh doanh và hộ gia đình 131

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2023