Cơ Cấu Vốn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Giao Thông Đường Bộ


- Trong khoảng thời gian 15 năm từ 1991 – 2006, hàng trăm cây cầu đ

được xây dựng như: Tại Nam Định đ xây dựng cây cầu Tân Đệ (1999-2002); Tại Nghệ An đ xây dựng các cây cầu Sông Hiếu (1994-1996), Đô Lương (1996-1998), cầu Dinh (2001-2003); tại Quảng Bình đ xây dựng các cầu Trường Hà, Cầu Quán (1996-2000), cảng cá sông Gianh (1998-2000), cầu Sảo Phong (1999-2001); tại Quảng Trị đ xây dựng các cây cầu Hiền Lương (1995-1998), Thạch Hàn, Sư Lỗ, Lăng Cô, Tam Kỳ, Dakrông (1999-2001)... Trong số đó điển hình là cây cầu Mỹ Thuận (cầu dây văng đầu tiên của nước ta dài 1.535 m, rộng 24 m, có nhịp lớn nhất 350 m). Cầu đ được khánh thành và đưa vào sử dụng từ tháng 5 năm 2000. [32].

- Quốc lộ 1A đ được cải tạo với tuyến đường hầm dài 6 km, xếp thứ 7 trên Thế giới, xuyên qua đèo Hải Vân nối liền hai miền Nam Bắc đ được xây dựng và hoàn thành. Hiện nay đang được khai thác sử dụng có hiệu quả.

- Bộ Giao thông Vận tải được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới đ triển khai hai dự án Giao thông nông thôn GTNT1 (còn gọi là WB1) và GTNT2 (còn gọi là WB2). “Dự án GTNT1 (1997-2000) đ cải tạo và nâng cấp được 4.771 km đường (gồm 4.422 km đường huyện, 349 km đường x ), 9.694 m cầu, với kinh phí 55,7 triệu USD (tương đương 760 tỷ VNĐ).” Và “Dự án GTNT2 (2000-2004) sẽ cải tạo, nâng cấp 13.000 km đường và 5.000 m cầu với kinh phí 145,3 triệu USD.” [44, 20].

Đầu tư xây dựng giao thông của Việt Nam đến năm 1996 đ tạo ra một hạ tầng kỹ thuật cơ sở tương đương, thậm chí cao hơn so với một số nước đang phát triển như Thái Lan, tuy còn kém các nước phát triển như Mỹ, Đức về mật

độ đường. Biểu 2.1 là số liệu so sánh về mạng lưới đường bộ ở Việt Nam với mạng lưới đường bộ của Thái Lan, Đức và Mỹ năm 1996. Theo biểu 2.1 mật

độ đường ở Việt Nam năm 1996 là 0,36 km/ km2, trong khi đó ở Thái Lan chỉ là 0,15 km/ km2. So với Đức, mật độ đường của họ cao gấp 4 lần mật độ

đường của Việt Nam (1,78 km/km2 ở Đức so với 0,34 km/ km2 ở Việt Nam).


Mật độ đường ở Việt Nam chỉ bằng một nửa của Mỹ (0,69 km/km2ở Mỹ so với 0,34 km/ km2ở Việt Nam).

Biểu 2.1: Một số số liệu so sánh về mạng lưới đường bộ (1996)


Danh môc

Việt Nam

Thái Lan

Đức

Mỹ

Diện tích (km2)

330.363

513.115

356.733

9.158.918

Dân số (triệu người)

80

59

84

267

Chiều dài đường bộ (km)

114.442

77.697

636.300

6.287.000

Đường quốc lộ, đô thị (km)

17.862

-

-

73.359

Mật độ đường (km/km2)

0,34

0,15

1,78

0,69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Nguồn: Nhà xuất bản xây dựng. (2004). Quản lý khai thác đường ô tô.

Biểu 2.2 mô tả năng lực vận tải giao thông Việt Nam đến năm 2003. Tính đến năm 2003, Việt Nam đ có được 126.045,6 km đường bộ (bằng 1,1 lần so với 114.442 km đường bộ năm 1996), 32.261,8 km đường sông và

22.193 cây cầu với quy mô, chất lượng được nâng cấp với chất lượng tốt hơn những năm 1990.

Có thể nói rằng, trong những năm đầu tiên của Thế kỷ 21, cùng với đà tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội GDP từ 7 đến 9%, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam đ có những bước tiến bộ. Nhìn vào biểu tổng hợp số

2.3 ta có thể hình dung được bức tranh đầu tư cho giao thông cả nước trong những năm đầu của thế kỷ này. Chỉ xét trong năm năm 2000 – 2004, vốn đầu tư phát triển giao thông ở Việt Nam không ngừng tăng lên. Chỉ sau 5 năm, vốn

đầu tư cho phát triển giao thông đ tăng từ 24.526,7 tỷ đồng năm 2000 lên 30.202,4 tỷ đồng vào năm 2004, đạt mức tăng trưởng 124,1%.


Biểu 2.2: Năng lực vận tải năm 2003 của Việt Nam



Loại


Chỉ tiêu


Tỉng sè

Theo cấp quản lý

Trung

ơng

Tỉnh Thành

Quận, huyện


Đường bộ (Km)

1.1. Đường nhựa, bê tông nhựa

1.2. Đường đá

1.3. Đường cấp phối

1.4. Đường đất

45.068

5.916

37.438

37.624

12.035

252

795

198

16.384

863

6.718

3.580

16.649

4.801

29.925

33.846

Cầu

2.1. Số lượng cầu

2.2. Chiều dài m)

22.193

460.289

2.486

96.300

5.692

139.085

14.015

224.904

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội, 2005.

Đây là một tín hiệu đáng mừng vì nhờ có sự đầu tư vào giao thông, nhất là giao thông đường bộ, hệ thống hạ tầng cơ sở ở nước ta đ thay đổi tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong đầu tư phát triển giao thông, đầu tư phát triển giao thông đường bộ vẫn được coi là trọng tâm. Tỷ trọng đầu tư cho giao thông đường bộ luôn

đứng ở mức trên 70% tổng vốn đầu tư cho giao thông. Điều này được thể hiện trên biểu 2.3 và sơ đồ 2.1.

Biểu 2.3: Vốn đầu tư phát triển giao thông Việt Nam giai đoạn 2000-2004


Chỉ tiêu Năm

2000

2001

2002

2003

2004

1. Vốn đầu tư phát triển toàn

x hội (Tỷ đồng).

207.292

219.856

235.560

240.511

251.264

2. Vốn đầu tư phát triển giao

24.526,7

26.898

28.003

28.997

30.202

thông(Tỷ đồng) .






- So với năm 2000

100%

109,6%

114,2%

118,2%

124%

3. Vốn đầu tư phát triển giao

thông đường bộ(Tỷ đồng) .

17.647

19.380

20.036

20.730

21.480

- Tỷ trọng trong tổng vốn đầu

tư phát triển giao thông

80%

72%

71,5%

71,5%

71%

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội, 2005; Vụ Kết cấu Hạ tầng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.



Sơ đồ 2.1: Vn đầu tư phát trin giao thông giai đon 2000-2004


35000



Vốn đầu tư phát triển giao thông


Vốn đầu tư phát triển GT đường bộ

30000


25000


Tỷ đồng

20000


15000


10000


5000


0

2000 2001 2002 2003 2004

Năm


Xét về nguồn vốn đầu tư, trong những năm này, vốn đầu tư đ được đa dạng hoá. Nó bao gồm nhiều nguồn khác nhau. Trước hết, đó là nguồn vốn

đầu tư của Ngân sách Nhà nước với tỷ lệ trên 40% tổng vốn đầu tư cho phát triển giao thông đường bộ. Ngoài ra, Nhà nước còn gián tiếp đầu tư cho giao thông đường bộ thông qua tín dụng ưu đ i. Tính tổng cả hai nguồn trên, đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển giao thông đường bộ luôn giữ tỷ trọng từ 50% đến 60%. Tiếp đến là nguồn vốn của các doanh nghiệp Nhà nước, vốn nước ngoài và đóng góp của dân cư (Xem biểu 2.4 và Sơ đồ 2.2).

Tóm lại, xây dựng giao thông Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là thời gian từ 1996 đến nay diễn ra hết sức sôi động. Trong quá trình đó, có rất nhiều nhân tố mới như sự gia tăng của đầu tư trực tiếp của nước ngoài, sự hỗ trợ giúp đỡ của các nước, các tổ chức quốc tế. Điều đó vừa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, cho xây dựng phát triển giao thông nói riêng. Nó đồng thời cũng đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực, nâng cao hiểu biết quốc tế mới ngày càng lợi dụng cơ hội và thách thức đó. Ngay

đối với hoạt động đấu thầu, nhân tố mới này đ buộc chúng ta phải nhanh chóng chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế cũ “cơ chế xin cho” sang cơ chế “đấu thầu.


Biểu 2.4 : Nguồn vốn cho đầu tư phát triển giao thông

đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004

ĐVT: Tỷ đồng


Chỉ tiêu Năm

2000

2001

2002

2003

2004

Tổng vốn đầu tư phát triển giao

thông đường bộ, trong đó:

17.647

19.380

20.036

20.730

21.480

1. Ngân sách Nhà nước.

- Chiếm tỷ trọng (%)

7.753

43,93

8.070

41,64

8.641

43,12

8.632

41,64

8.766

40,81

2. Vốn tín dụng ưu đ i Nhà nước

- Chiếm tỷ trọng (%)

2501

14,17

2.594

13,38

2.737

13,66

2.770

13,36

2.863

13,32

3. Doanh nghiệp Nhà nước

- Chiếm tỷ trọng (%)

2.932

16,61

3.602

18,60

3.953,6

19,73

4.415

21,29

4.855

22,6

4. Vốn nước ngoài + dân cư

- Chiếm tỷ trọng (%)

4.461

25,27

5.113

26,38

4.884

24,37

4.913

23,69

4.996

23,25

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội, 2005; Vụ Kết cấu hạ tầng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng phát triển giao thông đường bộ



Năm 2000

Vốn nước ngoài và dân cư


Năm 2004


Vốn nước ngoài và dân cư, 25.27%

Vốn ngân sách Nhà nước, 43.93%

23.25% Vốn ngân sách

Nhà nước 40 81 Vốn doanh nghiệp Nhà nước 16 61 Vốn tín dụng ưu đãi Nhà 1

Nhà nước 40.81%



Vốn doanh nghiệp Nhà nước 16 61 Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước 14 17 Vốn 2

Vốn doanh nghiệp Nhà nước, 16.61%


Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, 14.17%

Vốn doanh nghiệp Nhà nước

22.6%


Vốn tín dụng

ưu đãi Nhà nước 13.12%


Đối với các nhà thầu, một mặt phải hiểu và thực hành tốt các quy định về đấu thầu của nhiều nước trên thế giới, của các tổ chức quốc tế, mặt khác phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình mới có thể thắng thầu trong các gói thầu quốc tế diễn ra tại Việt Nam.


2.1.2. Thực trạng đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam những năm qua (1996-2006).

Với tình hình đầu tư phát triển giao thông ở Việt Nam thời gian qua sôi

động như đ trình bầy ở trên, hoạt động đấu thầu nói chung, đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam cũng diễn ra hết sức rộng r i và trở thành một hoạt động x hội phổ biến.

Qua số liệu về đấu thầu của cả nước được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp; số liệu tổng hợp kết quả đấu thầu trong ngành giao thông; và kết quả đấu thầu của toàn Thành phố Hà Nội năm 2002 (tổng hợp trên biểu 2.5) có thể thấy không khí đấu thầu hết sức sôi động.

Biểu 2.5: Tổng hợp số lượng gói thầu đ$ thực hiện trong cả nước, Thành phố Hà Nội và Bộ Giao thông Vận tải năm 2002

Tỉng hỵp

Tổng số gói thầu

Trong đó dự án nhóm

A

B

C

1. Cả nước theo tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đó:

- T− vÊn

- Mua sắm hàng hoá

- Xây lắp

30.768

1.353

4.131

25.284

4.586

144

660

3.782

7.572

185

1.317

6.070

18.610

1.024

2.154

15.432

2. Bộ giao thông Vận tải, trong đó:

997

701

255

41

- T− vÊn

45

12

33

-

- Mua sắm hàng hoá

26

1

4

21

- Xây lắp

926

688

218

20

3. Thành phố Hà Nội, trong đó:

637

-

162

475

- T− vÊn

169

-

18

151

- Mua sắm hàng hoá

30

-

14

16

- Xây lắp

438

-

130

308

Nguồn: Tổng hợp kết quả đấu thầu các dự án sử dụng vốn Nhà nước năm 2002. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải và Thành phố Hà Nội.

Chỉ trong năm 2002, cả nước đ tiến hành 30.768 cuộc thầu có sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước, trong đó có 1.353 cuộc thầu thuộc các dự án nhóm A (bằng 4,4% về số lượng các cuộc thầu), 4.131 cuộc thầu thuộc dự án nhóm B (bằng 13,4% về số lượng các cuộc thầu), số còn lại là các cuộc thầu


thuộc dự án nhóm C (bằng 82,2% về số lượng các cuộc thầu). Chia tổng số 30.768 cuộc thầu theo trong cả nước theo lĩnh vực ta thấy có 60,5% các cuộc thầu là xây lắp (18.610 cuộc thầu xây lắp), 24,6% các cuộc thầu là đấu thầu mua sắm hàng hoá (7.572 cuộc thầu mua sắm hàng hoá), và 14,9% là các cuộc thầu tư vấn. Như vậy đấu thầu xây dựng xét về số lượng gói thầu đơn thuần vẫn chiếm số lượng lớn nhất. Đấu thầu trên toàn thành phố Hà Nội cũng diễn ra tương tự như trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên có điều khác biệt là dưới sự quản lý của thành phố Hà Nội, chỉ có các cuộc thầu thuộc dự án nhóm B và C mà không có các cuộc thầu thuộc dự án nhóm A. Đó chính là sự thể hiện của phân cấp quản lý.

Trong ngành giao thông vận tải, diễn biến có nhiều điểm khác. Theo số liệu năm 2002, trong tổng số 997 cuộc thầu có 94% các cuộc thầu xây lắp (926 cuộc thầu xây lắp), chỉ có 4,5% là cuộc thầu tư vấn (45 cuộc thầu tư vấn), và có 2,6% cuộc thầu mua sắm hàng hoá(26 cuộc thầu mua sắm hàng hoá). Điều khác biệt tiếp theo của đấu thầu giao thông là, có 71% các cuộc thầu là thuộc dự án nhóm A, đấu thầu tư vấn chiếm đến 25,6%. Chỉ có 4,5% các cuộc thầu là đấu thầu thuộc các dự án nhóm C (sơ đồ 2.3).


Sơ đồ 2.3: Slượng gói thu sdng ngân sách Nhà nước BGiao thông Vn ti năm 2002



926

45

26

1000



900



800



700



600



Sgói thu

500



400



300



200



100



0

Tư vấn Mua sắm hàng hoá Xây lắp

Lĩnh vc


Xét về mặt giá trị, năm 2002, theo số liệu tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, của Thành phố Hà Nội, và của Bộ giao thông Vận tải cả nước đ tiến hành các cuộc đấu thầu có trị giá lên đến 63.617 tỷ đồng (trung bình 2 tỷ đồng/gói thầu);


riêng thành phố Hà Nội tổng giá trị đấu thầu là 2.061 tỷ đồng (trung bình 3,3 tỷ

đồng/gói thầu). Trong ngành giao thông, tổng giá trị đấu thầu năm 2002 là 8.059 tỷ đồng ((trung bình 8,1 tỷ đồng/gói thầu cao gấp gần 4 lần so với bình quân các gói thầu trong cả nước và gần 2,5 lần so với thành phố Hà Nội).

Đi sâu tìm hiểu tổng hợp kết quả đấu thầu của ngành giao thông vận tải năm 2002 đ thể hiện trên biểu 2.6 ta thấy trong tổng số 8.058,711 tỷ đồng đấu thầu năm 2002, có đến 83,15% là đấu thầu xây lắp, 15,5% là đấu thầu mua sắm hàng hoá, và đấu thầu tư vấn chỉ chiếm 1,35% về mặt giá trị. Như vậy cả về mặt số lượng các gói thầu và giá trị đấu thầu, đấu thầu xây lắp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Chính vì vậy, Bộ giao thông Vận tải, các Sở giao thông Vận tải các tỉnh, thành phố luôn luôn giành sự quan tâm cho hoạt động đấu thầu xây dựng các công trình giao thông và coi đó là trọng điểm trong chỉ đạo hoạt động.

Biểu 2.6: Tổng hợp kết quả đấu thầu các dự án sử dụng vốn Nhà nước năm 2002



Danh môc

Cả

n−íc

Thành phố

Hà Nội

Bé Giao

thông Vận tải

Tỷ

đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ

đồng

%

Tổng giá gói thầu

63.617

100

2.061

100

8.059

100

Trong đó:







- T− vÊn

795

1,3

27,28

1,3

109

1,35

- Mua sắm hàng hoá

23.539

37,0

121,35

5,9

1.249

15,5

- Xây lắp

39.283

61,7

1.913

92,8

6.701

83,15

Nguồn: Tổng hợp kết quả đấu thầu các dự án sử dụng vốn Nhà nước năm 2002. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải và Thành phố Hà Nội.

Ghi chú: Số liệu đU được làm tròn.

Để đánh giá một cách đầy đủ hơn hoạt động đấu thầu trong ngành giao thông vận tải, ta h y quan sát tài liệu tổng hợp về kết quả đấu thầu xây dựng giao thông các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Bộ Giao thông Vận tải trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2005 qua biểu số 2.7.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/01/2023