PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường tiểu học Kính thưa thầy/cô!
Để có cơ sở thực tiễn góp phần nâng cao khả năng thích ứng của hiệu trưởng tiểu học với hoạt động quản lý dạy học, xin thầy/cô vui lòng đọc kỹ và trả lời các câu hỏi dưới đây. Những thông tin mà thầy/cô cung cấp được sử dụng vào nghiên cứu khoa học.
A. Xin thầy/cô cho biết một số thông tin cá nhân
A1. Giới tính 1. Nam 2. Nữ
A3. Trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:
A2. Năm sinh:
1. Trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. Sau đại học A4. Chức vụ hiện nay:
1. Phó hiệu trưởng 2. Tổ trưởng chuyên môn
3. Giáo viên 4. Tổng phụ trách đội A5. Thâm niên trong nghề giáo dục:
1. Dưới 5 năm 2. 5-10 năm 3. Trên 10 năm
B. Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động quản lý dạy học
B1. Muốn quản lý được một nhà trường tiểu học hiện nay thì hiệu trưởng đồng thời phải thực hiện nhiều vai trò khác nhau, đề nghị thầy/cô cho ý kiến về các vai trò của hiệu trưởng:
Các vai trò của hiệu trưởng tiểu học | Hiểu rõ | hiểu | chưa hiểu | |
1 | Hiệu trưởng là nhà quản lý trường học | |||
2 | Hiệu trưởng là người lãnh đạo | |||
3 | Hiệu trưởng là nhà tư vấn cho giáo viên, phụ huynh, học sinh | |||
4 | Hiệu trưởng là người phối hợp, tham gia các hoạt động giáo dục tại cộng đồng địa phương | |||
5 | Hiệu trưởng là nhà giáo dục và người giáo viên | |||
6 | Hiệu trưởng là nhà nghiên cứu, ứng dụng, triển khai các hoạt động khoa học - công nghệ trong trường | |||
7 | Hiệu trưởng là người học tích cực, thường xuyên đi đầu và có hiệu quả trong phát triển nghề nghiệp và phát triển cá nhân |
Có thể bạn quan tâm!
- Đỗ Ngọc Bích (1989), Cải Tiến Công Tác Kiểm Tra Quá Trình Dạy Học Và Giáo Dục Của Hiệu Trưởng Trường Ptcs , Luận Án Phó Tiến Sĩ Khgd, Đại Học Sư
- Imkock (1990), Tìm Hiểu Hứng Thú Đối Với Môn Toán Của Học Sinh Lớp 8 Phômpênh, Luận Án Tâm Lý Học, Đhsp Hà Nội.
- Mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học - 22
- Đánh Giá Kết Quả Quan Sát Thông Qua Các Chỉ Số:
- Lý Thuyết Về Hình Thành Kỹ Năng Và Kỹ Năng Quản Lý, Lãnh Đạo
- Mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học - 26
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
B2. Theo thầy (cô), hiệu trưởng tiểu học hiểu biết về chức năng quản lý dạy học ở
mức độ nào?
Chức năng quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học | Hiểu đầy đủ | Bình thường | Chưa hiểu | |
1 | Phân tích chỉ thị, quyết định, thông tư kế hoạch quản lý của cấp trên liên quan đến hoạt động dạy học của nhà trường | |||
2 | Phân tích chính sách, chủ trương, chiến lược phát triển giáo dục của địa phương đang có hiệu lực đến hoạt động của trường tiểu học | |||
3 | Xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp dạy học của trường tiểu học | |||
4 | Đánh giá các nguồn lực phục vụ dạy học của trường tiểu học | |||
5 | Tổ chức hoạt động giảng dạy trên lớp cho giáo viên | |||
6 | Phân công nhiệm vụ cho cán bộ/giáo viên theo kế hoạch dạy học | |||
7 | Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên | |||
8 | Ra các quyết định quản lý dạy học | |||
9 | Điều hành việc thực hiện hoạt động dạy học trong nhà trường | |||
10 | Chỉ đạo hoạt động dạy học phù hợp kế hoạch dạy học | |||
11 | Động viên, khuyến khích giáo viên thực hiện hoạt động |
dạy học | ||||
12 | Điều chỉnh hoạt động giảng dạy trên lớp cho phù hợp với mục tiêu | |||
13 | Xây dựng cách thức chung để theo dõi hoạt động dạy học và tiến độ thực hiện | |||
14 | Xây dựng tiêu chuẩn và cách thức kiểm tra kết quả hoạt động dạy học | |||
15 | Lựa chọn hình thức và phương pháp kiểm tra phù hợp | |||
16 | Xác định mức độ đáp ứng của kết quả hoạt động dạy học so với tiêu chuẩn | |||
17 | Tổ chức đánh giá kết quả dạy học |
B3. Thầy/cô hãy đánh giá mức độ hiểu biết theo các nội dung quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học hiện nay?
Nội dung quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học | hiểu đầy đủ | bình thường | hiểu chưa đầy đủ | |
1 | Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy | |||
2 | Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên | |||
3 | Quản lý chỉ đạo, kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và quản lý giờ lên lớp của giáo viên | |||
4 | Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy | |||
5 | Quản lý công tác kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên | |||
6 | Quản lý xây dựng nề nếp kỷ cương học tập | |||
7 | Quản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh | |||
8 | Quản lý hoạt động tự học của học sinh | |||
9 | Lập hồ sơ học sinh, quản lý học sinh cá biệt, học sinh năng khiếu, học sinh diện chính sách | |||
10 | Tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh | |||
11 | Quản lý công tác bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên | |||
12 | Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học | |||
13 | Tổ chức kết hợp giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh | |||
14 | Kết hợp tổ chức các hoạt động và phong trào giáo dục với địa phương |
B4. Thầy/cô (hiệu trưởng trường thầy/cô) hiểu biết về các kỹ năng quản lý như thế nào?
Kỹ năng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng tiểu học | Hiể u đầy đủ | Bình thường | Chưa hiểu | |
1 | Kỹ năng phân tích chỉ thị, quyết định, thông tư kế hoạch quản lý của cấp trên liên quan đến hoạt động dạy học |
của nhà trường | ||||
2 | Kỹ năng phân tích chính sách, chủ trương, chiến lược phát triển giáo dục của địa phương đang có hiệu lực đến hoạt động của trường tiểu học | |||
3 | Kỹ năng xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp dạy học của trường tiểu học | |||
4 | Kỹ năng đánh giá các nguồn lực phục vụ dạy học của trường tiểu học | |||
5 | Kỹ năng phân công nhiệm vụ cho cán bộ/giáo viên theo kế hoạch dạy học | |||
6 | Kỹ năng tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên | |||
7 | Kỹ năng ra quyết định quản lý dạy học | |||
8 | Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý dạy học | |||
9 | Kỹ năng động viên, khuyến khích | |||
10 | Kỹ năng xây dựng cách thức chung để theo dõi hoạt động và tiến độ thực hiện | |||
11 | Kỹ năng xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đo lường thành tựu | |||
12 | Kỹ năng xác định mức độ đáp ứng của thành tựu so với tiêu chuẩn | |||
13 | Kỹ năng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá | |||
14 | Kỹ năng nhận dạng tình huống và xác định mục tiêu cần đạt được khi xử lý tình huống | |||
15 | Kỹ năng xác định, phân tích tình huống | |||
16 | Kỹ năng đề ra các ý tưởng xử lý tình huống | |||
17 | Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu | |||
18 | Kỹ năng tổ chức thực hiện theo phương án đã lựa chọn |
C. Thầy (cô) đánh giá sự hài lòng của hiệu trưởng trường thầy/cô với hoạt động quản lý dạy học như thế nào?
Các biểu hiện sự hài lòng của hiệu trưởng với hoạt động quản lý dạy học | biểu hiện rõ | ít biể u hiệ n | không biểu hiện | |
1 | Nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại trong quản lý dạy học | |||
2 | Sẵn sàng đón nhận và giải quyết các tình huống (kể cả tình huống bất thường) trong quản lý dạy học | |||
3 | Kiên trì để đạt được mục tiêu | |||
4 | Rất lạc quan, cố gắng vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ | |||
5 | Cảm thấy thoải mái, hào hứng trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý dạy học | |||
6 | Cải tiến, đổi mới cách thức, phương pháp quản lý dạy |
học | ||||
7 | Mềm dẻo trong quản lý dạy học | |||
8 | Chủ động tìm cách thức giải quyết công việc quản lý một cách tốt nhất | |||
9 | Chấp nhận sự khó khăn và quyết đoán để đạt đến thành công cao | |||
10 | Linh hoạt khi tình huống quản lý dạy học bất ngờ xảy ra | |||
11 | Có các ý tưởng độc đáo trong việc ra quyết định quản lý dạy học | |||
12 | Nhạy cảm với sự tồn tại của vấn đề dạy học, đón nhận mọi tình huống trong quản lý | |||
13 | Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng quản lý | |||
14 | Tìm tòi, tiếp cận kiến thức KHQL, liên hệ thực tế quản lý dạy học để nâng cao chất lượng QLDH trong nhà trường | |||
15 | Chủ động trao đổi kinh nghiệm quản lý dạy học với các đồng nghiệp | |||
16 | Rút kinh nghiệm ngay sau các tình huống quản lý dạy học | |||
17 | Ít bảo thủ trong việc đón nhận thông tin mới về quản lý dạy học |
D. Mức độ thành thục các kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng trường thầy/cô như thế nào?
Mức độ thành thục các kỹ năng quản lý dạy học | Thành thục | Ít thành thục | Ko thành thục | |
1 | Kỹ năng phân tích chỉ thị, quyết định, thông tư kế hoạch quản lý của cấp trên liên quan đến hoạt động dạy học của nhà trường | |||
2 | Kỹ năng phân tích chính sách, chủ trương, chiến lược phát triển giáo dục của địa phương đang có hiệu lực đến hoạt động của trường tiểu học | |||
3 | Kỹ năng xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp dạy học của trường tiểu học | |||
4 | Kỹ năng đánh giá các nguồn lực phục vụ dạy học của trường tiểu học | |||
5 | Kỹ năng phân công nhiệm vụ cho cán bộ/giáo viên theo kế hoạch dạy học | |||
6 | Kỹ năng tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên | |||
7 | Kỹ năng ra quyết định quản lý dạy học | |||
8 | Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý dạy học | |||
9 | Kỹ năng động viên, khuyến khích |
Kỹ năng xây dựng cách thức chung để theo dõi hoạt động và tiến độ thực hiện | ||||
11 | Kỹ năng xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đo lường thành tựu | |||
12 | Kỹ năng xác định mức độ đáp ứng của thành tựu so với tiêu chuẩn | |||
13 | Kỹ năng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá | |||
14 | Kỹ năng nhận dạng tình huống và xác định mục tiêu cần đạt được khi xử lý tình huống | |||
15 | Kỹ năng xác định, phân tích tình huống | |||
16 | Kỹ năng đề ra các ý tưởng xử lý tình huống | |||
17 | Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu | |||
18 | Kỹ năng tổ chức thực hiện theo phương án đã lựa chọn |
E. Thầy (cô) thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng Tiểu học
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng TH | cao | TB | thấ p | |
1 | Tin tưởng vào mục đích làm việc của hiệu trưởng | |||
2 | Thực sự tin vào vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng | |||
3 | Thừa nhận năng lực lãnh đạo của hiệu trưởng | |||
4 | Hoàn toàn tin vào chủ trương, biện pháp mà hiệu trưởng ban hành | |||
5 | Những cảm giác, xúc cảm vui khi gặp gỡ, tiếp xúc với hiệu trưởng | |||
6 | Tình cảm quý mến và sự tôn trọng trong cuộc sống | |||
7 | Tình cảm vui mừng khi được khen ngợi, đánh giá cao và buồn chán khi bị phê bình, khiển trách | |||
8 | Luôn nhất trí, ủng hộ các ý kiến, quyết định, kết luận của hiệu trưởng | |||
9 | Thực hiện đầy đủ các quyết định triệu tập của hiệu trưởng | |||
10 | Thực hiện đúng theo chủ trương, kế hoạch công tác của hiệu trưởng | |||
11 | Làm tốt các quyết định tác nghiệp của hiệu trưởng | |||
12 | Chấp nhận và tuân theo một cách tự nguyện, tự giác các chủ trương, biện pháp mà hiệu trưởng đưa ra |
G. Theo thầy (cô) các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứng với quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học
Các yếu tố ảnh hưởng | ảnh hưởn g nhiều | ít ảnh hưởn g | không ảnh hưởng | |
1 | Kinh nghiệm quản lý dạy học | |||
2 | Kinh nghiệm về cách thức QLDH của hiệu trưởng | |||
3 | Kinh nghiệm xử lý các tình huống trong QLDH |
Kinh nghiệm về giao tiếp có hiệu quả trong QLDH | ||||
5 | Kinh nghiệm trong quản lý giáo dục trong nước và quốc tế | |||
6 | Tuân thủ các quy định trong chuẩn hiệu trưởng | |||
7 | Tự mình khắc phục khó khăn trong công tác quản lý | |||
8 | Tự nguyện, tự giác tích lũy tri thức, kinh nghiệm quản lý | |||
9 | Chủ động giải quyết các tình huống trong quản lý | |||
10 | Có ý thức trách nhiệm cao trong công việc | |||
11 | Tuân thủ tổ chức kỷ luật | |||
12 | Các thành viên trong nhà trường tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau trong tập thể | |||
13 | Không khí dân chủ là không khí chủ đạo trong tập thể | |||
14 | Các thành viên trong nhà trường có thái độ làm việc tích cực | |||
15 | Đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong tập thể | |||
16 | Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường | |||
17 | Điều kiện về cơ chế chính sách | |||
18 | Mức độ rõ ràng của chuẩn hiệu trưởng | |||
19 | Sự ủng hộ của lãnh đạo cấp trên trong quản lý | |||
20 | Sự ủng hộ của cấp dưới |
Cảm ơn đóng góp quý báu của thầy (cô)!
PHỤ LỤC 3
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC
Thời gian:
Địa điểm phỏng vấn: Người phỏng vấn: Người được phỏng vấn:
1. Đánh giá chung về thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học
- Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học.
2. Biểu hiện của thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học
2.1. Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động quản lý nói chung và hoạt động QLDH nói riêng trong trường tiểu học:
+ Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về vai trò của người hiệu trưởng hiện nay.
+ Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về chức năng quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng trong trường tiểu học hiện nay.
+ Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về nội dung QLDH của người hiệu trưởng trong trường tiểu học hiện nay.
+ Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về các kỹ năng QLDH của người hiệu trưởng trong trường tiểu học hiện nay.
2.2. Mức độ hài lòng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học.
+ Hứng thú với hoạt động quản lý dạy học.
+ Sáng tạo trong hoạt động quản lý dạy học
+ Tích cực tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học.
2.3. Mức độ
thành thục trong các kỹ
năng quản lý dạy học dạy học của hiệu
trưởng tiểu học:
+ Kỹ năng lập kế hoạch QLDH.
+ Kỹ năng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học
+ Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học.
+ Kỹ năng xử lý các tình huống dạy học.
2.4. Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học:
+ Sự tin tưởng, tín nhiệm của cấp dưới đối với hiệu trưởng;
+ Sự quý trọng của cấp dưới đối với hiệu trưởng tiểu học
+ Sự tuân thủ quyền lực hiệu trưởng của cấp dưới.