Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả - Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------


TRẦN THANH THỦY


VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC


LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC


Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


TRẦN THANH THỦY


VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIII TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC


Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS TRẦN NGỌC VƯƠNG


XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN

THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


GS.TS Trần Ngọc Vương

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN


GS.TS Trần Nho Thìn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả - Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim - 1


Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan những nội dung được trình bày trong luận án là kết quả nghiên cứu của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung này.


Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017

NGHIÊN CỨU SINH


Trần Thanh Thủy

LỜI CẢM ƠN


Trước hết, cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. TS Trần Ngọc Vương – người thầy đã tận tình chỉ dạy, định hướng, góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập, làm việc, giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể.

Xin cảm ơn gia đình, người thân, các thầy cô, bạn bè đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Xin cảm ơn Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.

Xin cảm ơn Thư viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Thông tin Khoa học xã hội

- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu.

Xin gửi lời cảm ơn tới thành viên trong các Hội đồng đánh giá luận án bởi những góp ý của Hội đồng sẽ giúp tôi có những tiến bộ nhanh hơn trên con đường học tập và nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn và kính chúc mọi điều tốt đẹp!


NGHIÊN CỨU SINH


Trần Thanh Thủy

MỤC LỤC




Trang

Lời cam đoan


Mục lục

1

MỞ ĐẦU

4

1. Lý do chọn đề tài

4

2. Mục đích nghiên cứu

6

3. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

9

5. Đóng góp của luận án

10

6. Cấu trúc luận án

10

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

11

1.1. Một số thuật ngữ cơ bản

11

1.1.1. Đàng Trong – danh xưng miền đất mới

11

1.1.2. Văn học Đàng Trong

14

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

16

1.2.1. Văn học Đàng Trong và các công trình nghiên cứu văn học sử

16

1.2.2. Văn học Đàng Trong như một đối tượng khảo sát chuyên biệt

25

Chương 2. VĂN HÓA – XÃ HỘI Đ ÀNG TR ONG TH Ế KỶ

XVII - XVIII

37

2.1. Nho học vùng đất mới và những dấu tích văn chương

37

2.1.1. Mô hình Nho giáo không thuần nhất: điều kiện để văn

chương phát triển theo xu thế tự nhiên

37

2.1.2. Học phong không chuộng từ chương cử nghiệp: điều kiện để

văn học Nôm phát triển

43

2.2. Sự đặc biệt trong thành phần cư dân: ưu thế vượt trội cho việc phát

triển các loại hình văn học diễn đạt bằng hình thức dân gian

46

2.3. Xã hội thị dân: tiền đề cho sức trẻ của văn học Đàng Trong

48

QUAN VỚI VĂN HỌC ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII – XVIII

53

3.1. Lược thảo tiến trình văn học Đàng Trong

54

3.1.1. Từ đầu thế kỷ XVII đến năm 1672

54

3.1.2. Từ năm 1673 đến năm 1777

56

3.1.3. Từ năm 1778 đến năm 1802

63

3.2. Tương quan với văn học Đàng Ngoài: nhìn từ phương diện đội

ngũ tác giả

65

3.2.1. Nhà nho gốc Việt

66

3.2.2. Nhà nho gốc Minh hương

71

3.3. Tương quan với văn học Đàng Ngoài: nhìn từ phương diện nội

dung phản ánh

76

3.3.1. Đề vịnh thiên nhiên

76

3.3.2. Tố cáo hiện thực

83

3.4. Tương quan với văn học Đàng Ngoài: nhìn từ phương diện thể loại

87

3.4.1. Sự phát triển song hành những thể loại truyền thống ở cả hai

Đàng (thơ, phú, văn tế, tiểu thuyết chương hồi, truyện Nôm)

87

3.4.2. Lối đi riêng của văn học Đàng Trong với những thể loại đặc

thù phương Nam (vãn, vè, tuồng)

92

3.5. Tương quan với văn học Đàng Ngoài: nhìn từ phương diện ngôn ngữ

100

Chương 4. VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC ĐÀNG TRONG ĐỐI VỚI

VĂN HỌC DÂN TỘC

108

4.1. Hoàn chỉnh bản đồ văn học Việt

108

4.1.1. Đào Duy Từ và sự hình thành trung tâm văn học Thuận - Quảng

110

4.1.2. Mạc Thiên Tích, Chiêu Anh các và trung tâm văn học Hà Tiên

114

4.1.3. Gia Định tam gia và trung tâm văn học Gia Định

123

4.2. Sáng tạo hình tượng văn học mới (người hào kiệt, người anh

hùng thời loạn)

128

4.3. Khởi đầu hai thể loại tự sự trường thiên (tiểu thuyết chương hồi

và truyện Nôm bác học)

131

Chương 3. VĂN HỌC ĐÀNG TRONG XÉT TRONG MỐI TƯƠNG

137

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

141

TÀI LIỆU THAM KHẢO

142

KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

1.1. Đánh dấu sự ra đời tương đối muộn mằn so với văn học miền Bắc, nhưng dường như văn học viết miền Nam1 chưa bao giờ phải “lép vế” trong thân phận của kẻ “đến sau” với những giới hạn về giá trị. Nhìn lại lịch sử văn học Việt

Nam, có thể thấy, từ khi định hình, văn học miền Nam gần như luôn có xu hướng đi đầu cho những thể nghiệm mới mẻ của các thể loại văn học: từ truyện Nôm bác học, vãn, tuồng… (thời trung đại) cho đến báo, tạp chí, truyện ngắn, truyện dài, truyện phóng tác… (thời cận hiện đại) và dội tầm ảnh hưởng ngược trở lại miền Bắc. Có thể, chính số phận lịch sử của miền Nam đã quy định cho tính tiên phong của vùng văn học này trên rất nhiều góc độ, góp phần hình thành nên một vùng văn học mang nhiều biệt sắc so với vùng văn học truyền thống ở miền Bắc.

Điều đó dẫn đến, dù là trên thực tế hay ở tầm lý luận, rằng: sẽ là bất khả thi và thiếu thuyết phục nếu hình dung về sự phát triển của văn học Việt Nam vốn được đánh giá là đa dạng, muôn màu mà không lưu tâm đến bộ phận văn học được sản sinh trên mảnh đất phương Nam.

1.2. Có một thời kỳ, dường như văn học miền Nam chưa được đánh giá ở đúng tầm của nó. Phần lớn các nghiên cứu chỉ căn cứ vào thành tựu văn học cụ thể khi đánh giá về một vùng văn học, dẫn đến sự “xem nhẹ” văn học miền Nam trước bề dày truyền thống của văn học miền Bắc, thậm chí, từng có người cho rằng “Văn nghệ miền Nam không có quá khứ”2. Mặc dù cùng với thời gian, văn học miền Nam đã được các thế hệ nghiên cứu nhìn nhận lại với lối tư duy toàn diện, hệ thống và thực sự cầu thị nhưng do khó khăn trong điều kiện tiếp cận và xử lý tư liệu, nên sự quan tâm tới văn học miền Nam nói chung, và văn học giai đoạn Đàng Trong nói riêng, chưa được đầy đủ. Hầu hết các công trình mới chỉ lẩy ra một “lát cắt”, một đặc điểm, một điển hình nào đó, chứ chưa tái hiện một cách đầy đủ, toàn diện diện


1 Ở đây, chúng tôi tạm gọi là văn học miền Nam trong ý nghĩa bao hàm tổng thể nền văn học tại miền đất phía Nam của Tổ quốc ở tất cả các thời kỳ, trong đó có giai đoạn Đàng Trong.

2 Phát biểu của Trần Thanh Hiệp, luật sư, nhà lý luận văn học của nhóm “Sáng tạo” chủ trương thơ tự do [Dẫn theo: Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ về Lục Châu học – Tìm hiểu con người ở vùng đất mới dựa vào tài liệu văn, sử bằng

quốc ngữ ở miền Nam từ 1865 – 1930, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 52].

Xem tất cả 166 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí