Một số đặc điểm tâm lý và đạo đức trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - 15


Câu 10: Bạn có tự cho rằng mình là người kiên trì bền bỉ, vững vàng trong tình huống


khó khăn (hay là tìm cách thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn )?

a. Nếu tôi có một dự án nào đó trong đầu thì tôi quyết thực hiện cho bằng được dự án đó

b. Tôi rất thích tiến hành các dự án của tôi theo thời hạn, nhưng với điều kiện là có hiệu quả

c. Tôi cho rằng tốt hơn hết là tránh những khó khăn, phức tạp và không nên đối mặt với nó

Câu 11: Bạn có quan tâm đến nguyện vọng của những người bất đồng với quan điểm của mình (hay bạn muốn lấn át họ) ?

a. Khi tôi trình bày một dự án nào đó, tôi phát hiện rất nhanh những ai có thể giúp tôi thực hiện thành công dự án ấy và tìm cách thuyết phục họ.

b. Tôi luôn tìm cách thương lượng trước khi lao vào một dự án khó khăn, có nhiều người phản đối

c. Tôi không bao giờ thương lượng nếu tôi không ở thế mạnh, nhưng tôi thừa nhận điều quan trọng là phải biết đàm phán

Câu 12: Bạn có giữ cho đầu óc của mình được tỉnh táo và trong họat động trí tuệ của tôi thường xuyên vận hành tốt, điều đó không đòi hỏi tôi phải cố gắng nhiều

a. Tôi luôn giữ cho đầu óc tôi được tỉnh táo và trong hoạt động trí tuệ của tôi thường xuyên vận hành tốt, điều đó không đòi hỏi tôi phải cố gắng nhiều.

b. Tôi luôn phải tìm cách để không bị mệt mỏi, và đôi khi tự buộc mình phải nghĩ đến công việc ít quan hệ đến hoạt động nghề nghiệp của tôi. Tuy nhiên, nhiều lúc tôi phải để cho đầu óc nghỉ ngơi một chút

c. Tôi luôn hành động một cách yên tĩnh và chắc chắn

Câu 13: Bạn có ham tìm hiểu tất cả những gì đang xảy ra quanh bạn và có dành thì giờ quan tâm đến những gì không liên quan trực tiếp đến ngành nghề của bạn không?

a. Tôi thuộc loại người luôn quan tâm đến tất cả những gì đang xảy ra quanh mình

b. Đôi khi tôi có quan tâm đến những sự kiện xảy ra quanh tôi


c. Tôi không thích phân tán đầu óc, tôi chỉ thích tập trung cố gắng của mình vào những gì liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp của tôi


Câu 14: Bạn có để nhiều thì giò để hỏi người khác và tự hỏi mình bằng cách đặt ra những câu hỏi buộc phải động não nhiều không ?

a. Tôi không chỉ tự tạo cho mình có nhiều ý kiến mà tôi còn biết cách thu thập ý kiến của những người khác, bởi vì tôi có nghệ thuật đặt ra những câu hỏi thích hợp

b. Tôi thường không thực hiện được việc trao đổi thông tin một cách đúng đắn, bởi vì những câu hỏi mà tôi đặt ra thường nhận được câu trả lời là “có” hoặc “không”

c. Không bao giờ các cộng sự của tôi từ chối trả lời các câu hỏi của tôi, bởi vì tôi biết chính xác thông tin nào tôi quan tâm và tôi cũng luyện cho họ vâng lời tôi.

Câu 15: Nhờ có nhạy cảm, bạn có thường dự báo trước được sự tiến triển của doanh nghiệp mà bạn đang quản lý không ?

a. Tôi thường cảm nhận được các sự kiện sẽ xảy ra nhưng không cắt nghĩa được vì sao

b. Đôi khi tôi cảm nhận được sự kiện sẽ xảy ra và tôi tin vào trực giác của tôi

c. Tôi luôn thích tiến hành công việc một cách hợp lý, có kế hoạch va hệ thống Câu 16: Bạn có thể san sẻ công việc hàng ngày cho người khác hay là chỉ mình bạn mới có thể giải quyết được mọi việc ?

a. Khi các cộng sự tài năng, tôi ủy nhiệm đại bộ phận công việc hàng ngày cho họ. Mặt khác tôi cũng biết cách tự giải thoát được tư tưởng của mình khỏi căng thẳng do sức ép công việc hàng ngày.

b. Tôi thường xem xét lại những công việc hàng ngày và tôi cảm thấy không thoải mái với ý nghĩ là quá nhiều việc và tình trạng này đã cản trở tôi phát triển những dự án khác.

c. Tôi coi trọng việc tự mình đấu tranh với các công việc hang ngày. Vượt qua được khó khăn, điều đó giúp tôi tự khẳng định được mình

Câu 17: Bạn có thể nhận biết rất nhanh các mặt trọng yếu của một vấn đề hoặc một thời cơ hay là bạn co khuynh hướng thiên về chi tiết ?


a. Khi phải đối mặt với các vấn đề, tôi lập tức đi vào phần chủ yếu, và mỗi khi các cộng sự của tôi không nhận thức được các thứ tự ưu tiên, tôi điều khiển họ đi đúng hướng đã định.

b. Trước khi hành động tôi đã để thì giờ suy nghĩ, thử làm bật ra các mặt quan trọng nhất. Sự suy nghĩ ấy đòi hỏi tôi mất nhiều thời gian và sự cố gắng.

c. Nhiều khi trong công việc, đã xảy ra tình trạng là tôi bị ngập trong việc xử lý chi tiết. Đó là tình trạng thấy cây mà không thấy rừng.

Câu 18: Khi bạn ra một quyết định quản lý, bạn có nghĩ rằng nó sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu cả trung và dài hạn?

a. Tôi rất thích chơi cờ. Tôi thường tính trước được nhiều nước đi. Cho nên khi ra quyết định tôi thường dự tính trước ảnh hưởng của nó đối với mục tiêu trung và dài hạn mà tôi đã đề ra.

b. Do môi trường cạnh tranh luôn biến động nên tôi chỉ dự tính đơn giản hệ quả quan trọng nhất từ các quyết định tôi đề ra.

c. Nếu để thì giờ suy nghĩ về hậu quả của các hành động của mình thì chẳng còn thì giờ nữa, nên tôi thường để cho các sự kiện dẫn dắt mình vì như vậy thiết thực hơn.


Cách xử lý kết quả

Mục đích nghiên cứu của các câu hỏi :

- Các câu hỏi từ 1- 5 được dùng để nghiên cứu khả năng ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp

- Các câu hỏi từ 6- 11 được dùng để nghiên cứu khả năng làm cho các cộng sự phản ứng nhanh của người quản trị doanh nghiệp

- Các câu hỏi từ 12 – 15 được dùng để nghiên cứu khả năng dự tính, dự đoán của nhà quản trị doanh nghiệp

- Các câu hỏi từ 16 – 18 được dùng để nghiên cứu khả năng làm việc kết hợp đồng thời ngắn hạn, trung và dài hạn


Cách cho điểm xếp loại trình độ năng lực quản lý:


1


- Các phương án trả lời a được coi là giỏi

- Các phương án trả lời b được coi là trung bình

- Phương án trả lời c được coi là yếu Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu :

1.

Năng lực phản ứng nhanh

Giỏi

TB

Yếu

1.1

Khả năng ra quyết định




1.1.1

Đầu óc sáng kiến




1.1.2

Khả năng ra quyết định khi thiếu

thông tin




1.1.3

Khả năng thích ứng




1.1.4

Khả năng chuyển điều bất lợi thành

có lợi




1.1.5

Khả năng chống chịu các sức ép tâm




1.2.

Khả năng làm cho các cộng sự phản

ứng nhanh




1.2.1

Khả năng tạo lòng tin




1.2.2

ý muốn tìm hiểu các cộng sự của

mình




1.2.3

Khả năng kiểm tra kiểm soát




1.2.4

Lòng nhiệt tình và khả năng truyền

lòng nhiệt tình




1.2.5

Khả năng kiên trì




1.2.6

Khả năng thương lượng




2.

Năng lực dự tính dự toán

Giỏi

TB

Yếu

2.1

Đầu óc nhạy bén




2.2

Tính ham hiểu biết




2.3

Khả năng trao đổi thông tin




2.4

Khả năng nhạy cảm và trực giác




3.

Năng lực làm việc kết hợp

Giỏi

TB

Yếu

3.1

Khả năng thoát khỏi công việc hàng

ngày




3.2

Khả năng nhận thứ, phân biệt thứ tự

ưu tiên




3.3

Khả năng tính trước nhiều nước đi.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm tâm lý và đạo đức trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - 15

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 06/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí