Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thực hành của mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp
Mắc | Không mắc | OR | CI95 % | p | |
Kém Trung bình, khá và tốt | 85 5 | 495 151 | 5,18 | 2,06 - 13,01 | < 0,01 |
Có thể bạn quan tâm!
- Triển Khai Truyền Thông - Giáo Dục Sức Khỏe Tại Cộng Đồng [Phụ Lục 5,6]
- Can Thiệp Dự Phòng Bằng Uống Thuốc Tăng Cường Miễn Dịch (Broncho - Vaxom)
- Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Ở Trẻ Dưới 5 Tuổi Tại
- Thái Độ Của Bà Mẹ Đối Với Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Trước Và Sau Can Thiệp
- Mật Độ Trẻ Mới Mắc Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Theo Dân Tộc
- Thực Trạng Nkhhc Trẻ Em Dưới 5 Tuổi Tại Chợ Mới, Bắc Kạn
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
Từ kết quả bảng 3.15 cho thấy:
68,7
76,3
Thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ có liên quan đến NKHH dưới cấp ở trẻ. Nhóm trẻ con của bà mẹ có thực hành kém thì có nguy cơ mắc NKHH dưới cao gấp 5,18 lần nhóm trẻ con của bà mẹ có mức độ thực hành trung bình và khá, tốt với p < 0,01.
Tỷ lệ(%)
80
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phản đối Không biết
57,9
70
60
50
24,1
40
30
10,9
7,1
20
0,1
10
0
Trẻ mắc NKHHC có thể phát hiện được tại nhà
9,7
3,4
0,0
18,1
Có thể phòng được NKHHC cho trẻ
13,6
1,0
0,0
9,2
NKHHC được phát hiện sớm sẽ tránh được bệnh nặng và tử vong
Nội dung
Biểu đồ 3.4. Thái độ của bà mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp cấp
Biểu đồ 3.4. cho thấy:
Tỷ lệ bà mẹ có thái độ tốt (đồng ý) chiếm khoảng từ 57,9 % đến 76,3 %.
Tỷ lệ các bà mẹ không biết chiếm khoảng (9,2 % đến 24,1 %).
Bảng 3.16. Đánh giá các yếu tố liên quan theo mô hình hồi quy logistic
OR thô (CI95 %) | OR hiệu chỉnh (CI 95 %) | p (hiệu chỉnh) | |
Tiêm chủng không đủ, hoặc đủ không đúng lịch | 8,24 {4,34 - 15,66} | 10,8 {3,96 - 29,85} | <0,01 |
Cai sữa sớm dưới 12 tháng | 7,82 {3,06 - 17,97} | 4,39 {1,82 - 10,56} | <0,01 |
Thực hành chăm sóc trẻ kém | 5,18 {2,06 - 13,01} | 4,61 {1,82 - 11,67} | < 0,01 |
Kiến thức chăm sóc trẻ kém | 3,69 {1,58 - 8,65} | 3,38 {1,43 - 7,9} | < 0,01 |
Loại nhà (tạm) | 3,44 {1,03 - 11,42} | 1,47 {0,83 - 2,62} | > 0,05 |
Tình trạng nhà ẩm thấp | 3,08 {1,94 - 4,89} | 1,85 {1,2 - 3,41} | < 0,05 |
Chuồng gia xúc gần nhà | 2,51 {1,46 - 4,32} | 2,0 {1,14 - 3,52} | < 0,05 |
Học vấn mẹ từ tiểu học trở xuống | 2,46 {1,07 - 5,70} | 1,43 {0,89 - 2,29} | > 0,05 |
Hút thuốc lá, thuốc lào | 2,43 {1,34 - 4,40} | 3,29 {1,52 - 7,13} | < 0,01 |
Bếp đun trong nhà | 2,28 {1,46 - 3,57} | 1,75 {1.01- 3,03} | < 0,05 |
Từ kết quả bảng 3.16. cho thấy:
Yếu tố liên quan hàng đầu là tiêm chủng của trẻ (OR hiệu chỉnh = 10,80), thứ hai là thực hành chăm sóc trẻ (OR hiệu chỉnh = 4,61), thứ ba là thời gian cai sữa trẻ (OR hiệu chỉnh= 4,39), tiếp theo là kiến thức mẹ (OR hiệu chỉnh = 3,38), gia đình có người hút thuốc lá, thuốc lào, chuồng gia súc gần nhà, tình trạng nhà, đun bếp trong nhà. Học vấn của mẹ và loại nhà là yếu tố nhiễu.
3.4. Hiệu quả can thiệp phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ
3.4.1. Kết quả thực hiện hoạt động can thiệp tại cộng đồng
* Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tại cộng đồng: Thực hiện các phương pháp TT- GDSK trực tiếp và gián tiếp cho cộng đồng.
* Tỷ lệ cán bộ y tế xã tại các xã can thiệp tham gia vào mô hình là 70 % (7/10).
* Tỷ lệ NVYTTB tham gia vào mô hình là 100 % (44/44)
* Hơn 1000 tờ rơi được phát ra cho người dân, NVYTTB, trạm y tế
* Phát ra 58 đĩa CD cho NVYTTB và cán bộ y tế xã.
* 52 liều thuốc tăng cường miễn dịch phòng chống NKHHC cho trẻ dưới 5 tuổi.
* Thực hiện được 24 lần giám sát/1 xã do nhóm nghiên cứu thực hiện, trạm y tế xã giám sát hỗ trợ thường xuyên cho NVYTTB.
3.4.2. Hiệu quả của biện pháp can thiệp
3.4.2.1. Kết quả đầu ra của can thiệp
Kết quả hoạt động của các thành viên tham gia mô hình:
Trong quá trình can thiệp, NVYTTB đã triển khai được 891/1056 buổi TT- GDSK đạt 84,4 % so với kế hoạch, với 10.656 lượt bà mẹ tham gia/ 987 bà mẹ, số lần tham dự TT- GDSK trung bình là 10,8 lần /bà mẹ trong thời gian can thiệp.
Kết quả của can thiệp đối với một số yếu tố liên quan:
Bảng 3.17. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng tiêm chủng của trẻ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 519) | Sau can thiệp (2) (n = 557) | Điều tra lần đầu (3) (n = 386) | Điều tra lần cuối (4) (n = 371) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Đủ, đúng lịch | 450 | 86,7 | 538 | 96,6 | 341 | 88,3 | 336 | 90,6 | p3 & 4> 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Đủ nhưng không đúng lịch | 37 | 7,1 | 10 | 1,8 | 23 | 6,0 | 16 | 4,3 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,05 |
p1 & 2< 0,01 | |||||||||
Không đủ | 32 | 6,2 | 9 | 1,6 | 22 | 5,7 | 19 | 5,1 | p3 & 4> 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 |
Kết quả bảng 3.17 cho thấy:
Sau 2 năm can thiệp, tình hình tiêm chủng của trẻ đã được cải thiện: Tỷ lệ trẻ tiêm đủ, đúng lịch tăng từ 86,7 % (TCT) lên 96,6 % (SCT), 90,6 % (ĐC), với p < 0,01.
Bảng 3.18. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng cai sữa của trẻ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 437) | Sau can thiệp (2) (n = 428) | Điều tra lần đầu (3) (n = 294) | Điều tra lần cuối (4) (n = 280) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
Dưới 12 tháng | 39 | 8,9 | 14 | 3,3 | 21 | 7,1 | 21 | 7,5 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,05 | |||||||||
Từ 12 – 18 tháng | 202 | 46,2 | 191 | 44,3 | 135 | 45,9 | 122 | 43,6 | p1 & 2 > 0,05 p3 & 4> 0,05 |
p2 & 4 > 0,05 | |||||||||
Trên 18 tháng | 196 | 44,9 | 223 | 52,1 | 138 | 46,9 | 137 | 48,9 | p 1 & 2< 0,05 p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 > 0,05 |
Từ kết quả bảng 3.18 cho thấy:
Sau 2 năm can thiệp, tình trạng cai sữa của trẻ đã được cải thiện rõ rệt: Tỷ lệ trẻ cai sữa dưới 12 tháng đã giảm từ 8,9 % (TCT) xuống còn 3,3 % (SCT) và 7,5 % (ĐC), với p<0,05.
Bảng 3.19. Kết quả của can thiệp đối với điều kiện vệ sinh nhà ở
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 593) | Sau can thiệp (2) (n = 627) | Điều tra lần đầu (3) (n = 456) | Điều tra lần cuối (4) (n = 450) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
Tình trạng nhà ẩm thấp | 275 | 46,3 | 346 | 55,1 | 152 | 33,3 | 158 | 35,1 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4> 0,05 p2 & 4 < 0,01 |
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Bếp đun trong nhà ở | 257 | 43,3 | 206 | 32,9 | 160 | 35,1 | 182 | 40,4 | p3 & 4> 0,05 |
p2 & 4 < 0,05 | |||||||||
Khoảng cách từ nhà | p1& 2> 0,05 | ||||||||
đến chuồng gia súc | 264 | 44,5 | 224 | 43,2 | 215 | 47,1 | 163 | 49,8 | p3 & 4 > 0,05 |
dưới 10 m | p2 & 4 < 0,05 | ||||||||
Gia đình có người | p1 & 2 < 0,05 | ||||||||
hút thuốc lá, | 436 | 73,5 | 381 | 60,8 | 328 | 71,9 | 301 | 66,9 | p3 & 4 >0,05 |
thuốc lào trong nhà | p2 & 4 <0,05 |
Kết quả bảng 3.19 cho thấy:
Sau 2 năm can thiệp, điều kiện vệ sinh nhà ở đã được cải thiện:
+ Bếp đun trong nhà giảm từ 43,3 % (TCT) xuống còn 32,9 % (SCT), 40,4
% (ĐC) với p < 0,01, hút thuốc trong nhà giảm từ 73,5 % (TCT) xuống còn 60,8 % (SCT), 66,9 % (ĐC), với p < 0,05.
+ Khoảng cách chuồng gia súc đến nhà ở thì sau can thiệp chưa được cải thiện so với trước can thiệp, với p>0,05.
Kết quả của can thiệp đối với thay đổi KAP của bà mẹ:
* Tác động của can thiệp đối với thay đổi kiến thức của bà mẹ:
Bảng 3.20. Kết quả của can thiệp đến hiểu biết dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bà mẹ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 593) | Sau can thiệp (2) (n = 627) | Điều tra lần đầu (3) (n = 456) | Điều tra lần cuối (4) (n= 450) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
p1 & 2< 0,01 | |||||||||
Ho | 418 | 70,4 | 531 | 84,7 | 297 | 65,1 | 289 | 66,2 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Chảy nước mũi | 206 | 34,7 | 490 | 78,1 | 179 | 39,3 | 170 | 37,8 | p1& 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
p1 & 2< 0,01 | |||||||||
Thở nhanh | 177 | 29,8 | 392 | 62,5 | 120 | 26,3 | 125 | 27,8 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Thở rít | 6 | 1,0 | 179 | 28,5 | 14 | 3,1 | 15 | 3,3 | p1 & 2< 0,01 p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
p1& 2< 0,01 | |||||||||
Rút lõm lồng ngực | 2 | 0,3 | 333 | 53,1 | 4 | 0,9 | 3 | 0,7 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 |
Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy:
Sau can thiệp tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết được các dấu hiệu NKHHC đã được cải thiện so với trước can thiệp và so với nhóm chứng: Ho TCT (70,4 %); SCT (84,7 %); ĐC (66,2 %), thở nhanh TCT (29,8 %); SCT (62,5 %); ĐC (27,8), Rút
lõm lồng ngực TCT (0,3 %); SCT (53,1 %) và 0,7 % (ĐC), với p < 0,01.
Bảng 3.21. Kết quả của can thiệp đến thay đổi kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bà mẹ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 593) | Sau can thiệp (2) (n = 627) | Điều tra lần đầu (3) (n = 456) | Điều tra lần cuối (4) (n= 450) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
Hiểu biết đúng viêm | p1 & 2 < 0,01 | ||||||||
phổi | 58 | 9,8 | 359 | 57,3 | 58 | 12,7 | 53 | 11,8 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Biết bệnh viêm phổi, | p1 & 2 < 0,01 | ||||||||
viêm phế quản thuộc | 400 | 67,5 | 553 | 88,2 | 316 | 69,3 | 307 | 68,2 | p3 & 4 > 0,05 |
nhóm bệnh NKHHC | p2 & 4 < 0,01 | ||||||||
trẻ dùng kháng sinh khi bị ho, cảm lạnh | 352 | 59,4 | 231 | 36,8 | 235 | 51,5 | 216 | 48,0 | p1 & 2 < 0,01 p1 & 2 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 |
Trẻ mắc NKHHC cần cho bú mẹ | 527 | 88,9 | 598 | 95,4 | 397 | 87,1 | 395 | 87,8 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 |
Từ kết quả bảng 3.21 cho thấy:
Sau can thiệp, hiểu biết về NKHHC của các bà mẹ ở nhóm can thiệp tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và nhóm chứng: Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết đúng viêm phổi TCT (9,8 %); SCT (57,3 %); ĐC (11,8 %), cho trẻ dùng kháng sinh khi bị ho, cảm lạnh TCT (59,4 %), SCT (36,8 %), ĐC (48,0 %), với p < 0,01.
Bảng 3.22. Kết quả của can thiệp đến thay đổi hiểu biết dấu hiệu bất thường cần đưa trẻ đến trạm y tế của bà mẹ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 593) | Sau can thiệp (2) (n = 627) | Điều tra lần đầu (3) (n = 456) | Điều tra lần cuối (4) (n= 450) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Thở nhanh | 95 | 16,0 | 501 | 79,9 | 81 | 17,8 | 81 | 18,0 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Không uống được hoặc bỏ bú | 58 | 9,8 | 421 | 67,1 | 52 | 11,4 | 46 | 10,2 | p1 & 2< 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 |
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Nôn tất cả mọi thứ | 35 | 5,9 | 318 | 50,7 | 26 | 5,7 | 20 | 4,4 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Co giật | 37 | 6,2 | 334 | 53,3 | 37 | 8,1 | 35 | 7,8 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
Ngủ li bì khó đánh thức | 26 | 4,4 | 210 | 33,5 | 10 | 2,2 | 12 | 2,7 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 |
p1 & 2< 0,01 | |||||||||
Thở rít khi nằm yên | 4 | 0,7 | 139 | 22,2 | 2 | 0,4 | 6 | 1,3 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 | |||||||||
p1 & 2 < 0,01 | |||||||||
Rút lõm lồng ngực | 3 | 0,5 | 264 | 42,1 | 2 | 0,4 | 4 | 0,9 | p3 & 4 > 0,05 |
p2 & 4 < 0,01 |
Từ kết quả bảng 3.22. cho thấy:
Sau can thiệp, hiểu biết dấu hiệu bất thường cần đưa trẻ đến trạm y tế của các bà mẹ ở nhóm can thiệp tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so với nhóm chứng, với p < 0,01.
Bảng 3.23. Hiệu quả của can thiệp đến thay đổi kiến thức của các bà mẹ
Nhóm can thiệp | Nhóm chứng | p | CSHQ (%) | HQCT (%) | |||||||
Trước can thiệp (1) (n = 593) | Sau can thiệp (2) (n = 627) | Điều tra lần đầu (3) (n = 456) | Điều tra lần cuối (4) (n = 450) | ||||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | ||||
Kém | 514 | 86,7 | 40 | 6,4 | 376 | 82,5 | 349 | 77,6 | p1 & 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 | CT: 92,61 ĐC: 5,94 | 86,67 |
Trung bình | 79 | 13,3 | 356 | 56,8 | 80 | 17,5 | 99 | 22,0 | p1 & 2< 0,01 p3 & 4> 0,05 p2 & 4 < 0,01 | CT: 327,06 ĐC: 25,71 | 301,35 |
Khá và tốt | 0 | 0 | 231 | 36,8 | 0 | 0 | 2 | 0,4 | p1& 2 < 0,01 p3 & 4 > 0,05 p2 & 4 < 0,01 | CT: 36,8 ĐC: 0,4 | 36,40 |
Từ kết quả bảng 3.23. cho thấy:
Sau 2 năm can thiệp, kiến thức về NKHHC của các bà mẹ đã được cải thiện rõ rệt:
Kiến thức kém ở nhóm can thiệp giảm từ 86,7 % (TCT) xuống còn 6,4 % (SCT), 77,6 % (ĐC), HQCT đạt mức 86,67 %, với p < 0,01.
Kiến thức trung bình và kiến thức khá, tốt ở nhóm can thiệp đều tăng lên so với trước can thiệp và so với nhóm chứng, HQCT cho kiến thức trung bình là 301,35 % , kiến thức khá và tốt là 36,40 %, với p < 0,01.