Thái Độ Của Bà Mẹ Đối Với Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Trước Và Sau Can Thiệp


* Tác động của can thiệp đối với thay đổi thái độ của bà mẹ


Đồng ý, rất

đồng ý

Không

đồng ý

Phản đối Không biết Đồng ý, rất Không

đồng ý

đồng ý

Phản đối Không biết Đồng ý, rất

đồng ý

Không

đồng ý

Phản đối Không biết

Trẻ mắc NKHHC có thể phát hiện được tại

nhà

Có thể phòng được NKHHC cho trẻ

Nếu được phát hiện sớm sẽ tránh được tử

vong

Trước can thiệp Sau can thiệp

Tỷ lệ (%)

90,9

91,9

88,7

95,0

100

76,9

90

69,2

80

70

60

50

40

20,9

18,4

30

9,9

4,1

9,8

4,1

20

0

0,0

4,5

4,7

2,7

0

0,0

4,9

1,5

0,3

0

0,0

10

0


Nội dung


Biểu đồ 3.5. Thái độ của bà mẹ đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp trước và sau can thiệp

Biểu đồ 3.5. cho thấy:

Sau can thiệp tỷ lệ các bà mẹ đồng ý và rất đồng ý với các tiêu chí đánh giá có thái độ đồng ý và rất đồng ý tăng hơn rõ rệt so với trước can thiệp. Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý ở sau can thiệp trong khoảng từ 90,9 % đến 95,0 %, với p < 0,01.


Trẻ mắc NKHHC có thể phát hiện tại nhà

Có thể phòng được NKHHC cho trẻ

Nếu được phát hiện sớm sẽ tránh được tử

vong


Nhóm can thiệp Nhóm chứng

Tỷ lệ (%)

90,9

91,9

95,0

100


90


80


59,4

64,8

67,8

70


60


50


32,0

29,8

28,7

40


30


20


4,1

7,8

4,5

2,7

4,0

4,9

0,3

2,2

4,1

10


Đồng ý, rất đồng ý

Không

đồng ý

0,0

0,0

Phản đối

Không biết

Đồng ý, rất đồng ý

Không

đồng ý

Phản đối

0,0

0,2

Không biết

Đồng ý, rất đồng ý

Không

đồng ý

Phản đối

0,0

0,0

Không biết

0


Nội dung

Biểu đồ 3.6. Thái độ của bà mẹ đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp sau can thiệp ở nhóm can thiệp và nhóm chứng

Kết quả biểu đồ 3.6. cho thấy:

Sau can thiệp, tỷ lệ các bà mẹ ở nhóm can thiệp đồng ý và rất đồng ý tăng hơn rõ rệt so với nhóm chứng. Tỷ lệ đồng ý, rất đồng ý ở nhóm can thiệp trong khoảng từ 90,9 % đến 95,0 %, nhóm chứng trong khoảng từ 59,4 % đến 67,8 %. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.


* Tác động của can thiệp đến chăm sóc trẻ tại nhà của bà mẹ

Bảng 3.24. Kết quả của can thiệp đến chăm sóc trẻ tại nhà của bà mẹ


Địa điểm nghiên cứu


Thực hành chăm sóc

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p

Trước can thiệp (1)

(n = 593)

Sau can thiệp (2)

(n = 627)

Điều tra lần đầu (3)

(n = 456)

Điều tra lần cuối (4)

(n= 450)

n

%

n

%

n

%

n

%

Cho trẻ bú, uống nhiều hơn


58


9,8


386


61,6


57


12,5


55


12,2

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 < 0,01










p1 & 2 < 0,01

Cho trẻ ăn nhiều hơn

135

22,8

470

75,0

118

25,9

134

29,8

p3 & 4 >0,05










p2 & 4 < 0,01


Dùng thuốc giảm ho

đông y


90


15,2


500


79,7


64


14,0


76


16,9

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 < 0,01


Giữ ấm cho trẻ vào mùa đông


361


60,9


597


95,2


285


62,5


290


64,4

p 1 & 2 < 0,01

p3 & 4 >0,05

p2 & 4 < 0,01

Đưa trẻ đến cơ sở y tế khám khi thấy trẻ có biểu hiện khác thường


273


46,0


545


86,9


228


50,0


244


54,2

p1 & 2< 0,01

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 < 0,01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Cạn - 10


Từ kết quả bảng 3.24. cho thấy:

Sau can thiệp, thực hành chăm sóc trẻ tại nhà của các bà mẹ tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so với nhóm chứng, cụ thể là: Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú nhiều hơn khi ốm TCT (9,8 %); SCT (61,6 %); ĐC (12,2 %), dùng thuốc giảm ho đông y, TCT (15,2 %); SCT (79,7 %); ĐC (16,9 %), đưa trẻ đến y tế khám khi thấy trẻ có biểu hiện khác thường TCT (46,0 %); SCT (86,9 %); ĐC (54,2 %), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.


Bảng 3.25. Kết quả thay đổi về sử dụng dịch vụ chữa bệnh của bà mẹ


Địa điểm nghiên cứu


Chỉ số nghiên cứu

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p

Trước can thiệp (1)

(n = 593)

Sau can thiệp (2)

(n = 627)

Điều tra lần đầu (3)

(n = 456)

Điều tra lần cuối (4)

(n= 450)

n

%

n

%

n

%

n

%

Ở nhà không xử trí gì


17


2,9


7


1,1


13


2,9


12


2,6

p1 & 2 < 0,05

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 > 0,05


Tự mua thuốc về nhà chữa


87


14,7


22


3,3


49


10,7


51


11,3

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 >0,05

p2 & 4 < 0,01


Đến khám và chữa

ở ông lang


10


1,7


1


0,2


9


2,0


8


1,8

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 < 0,05


Đến nhân viên y tế thôn bản


1


0,2


300


47,8


5


1,1


4


0,9

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 > 0,05

p2 & 4 < 0,01










p1 &2 < 0,01

Đến trạm y tế xã

407

68,6

532

84,8

312

68,4

316

70,2

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01










p1 & 2 < 0,01

Cúng bái

210

35,4

101

16,1

160

35,1

163

36,2

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01


Từ kết quả bảng 3.25. cho thấy:

Sau can thiệp, tình hình sử dụng dịch vụ chữa bệnh cho trẻ của bà mẹ đã thay đổi rõ rệt cụ thể: Tỷ lệ bà mẹ ở nhóm can thiệp đưa con đến y tế thôn bản nhiều hơn: Từ 0,2 % (TCT) lên đến 47,8 % (SCT) và 0,9 % (ĐC). Đến trạm y tế xã cũng tăng hơn: Từ 68,6 % (TCT) lên đến 84,8 % (SCT) và 70,2 % (ĐC). Cúng bái thì giảm đi: 35,4 % (TCT) xuống còn 16,1 % (SCT) và 36,2 % (ĐC).


Bảng 3.26. Tác động của can thiệp đến thực hành cặp nhiệt độ của bà mẹ


Địa điểm nghiên cứu

Đánh giá Thực hành cặp nhiệt độ

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p

Trước can thiệp (1)

(n = 593)

Sau can thiệp (2)

(n = 627)

Điều tra lần đầu (3)

(n = 456)

Điều tra lần cuối (4)

(n= 450)

n

%

n

%

n

%

n

%


Kém


406


68,5


60


9,6


334


73,2


305


67,8

p1 & 2 < 0,01

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01


Trung bình


52


8,8


52


8,3


44


9,6


49


10,9

p1 & 2 > 0,05

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01










p1 & 2 < 0,01

Khá và Tốt

135

22,8

515

82,1

78

17,1

96

21,3

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01

Kết quả bảng 3.26 cho thấy:

Sau 2 năm can thiệp, thực hành cặp nhiệt độ của các bà mẹ đã được cải thiện rõ rệt: Thực hành kém ở nhóm can thiệp giảm từ 68,5 % (TCT) xuống còn 9,6 % (SCT) và 67,8 (ĐC). Khá và tốt tăng lên từ 22,8 % (TCT) lên 82,1 % (SCT) và 21,3 % (ĐC), Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê,với p < 0,01.

Bảng 3.27. Tác động của can thiệp đến thực hành xử trí sốt của bà mẹ


Địa điểm nghiên cứu


Đánh giá thực hành xử trí sốt

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p

Trước can thiệp (1)

(n = 593)

Sau can thiệp (2)

(n = 627)

Điều tra lần đầu (3)

(n = 456)

Điều tra lần cuối (4)

(n= 450)

n

%

n

%

n

%

n

%










p1 & 2 < 0,01

Kém

330

55,6

114

18,2

241

52,9

237

52,7

p3 & 4 > 0,05










p2& 4 < 0,01










p1 & 2 > 0,05

Trung bình

90

15,2

87

13,9

62

13,6

74

16,4

p3 & 4 > 0,05










p2 & 4 > 0,05










p1 & 2 < 0,01

Khá và tốt

173

29,2

426

67,9

153

33,6

139

30,9

p3 &4 > 0,05










p2 & 4 < 0,01


Từ kết quả bảng 3.27. cho thấy:

Sau 2 năm can thiệp, thực hành xử trí sốt của các bà mẹ đã được cải thiện rõ rệt: Thực hành kém ở nhóm can thiệp giảm từ 55,6 % (TCT) xuống còn 18,2

% (SCT) và 52,7 % (ĐC). Khá và tốt tăng lên từ 29,2 % (TCT) lên 67,9 % (SCT) và 30,9 % (ĐC). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.

Bảng 3.28. Hiệu quả của can thiệp đến thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ


Thời

điểm


Mức

độ

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p


CSHQ ( %)


HQCT (%)

Trước can thiệp (1)

(n= 593)

Sau can thiệp (2)

(n= 627)

Điều tra lần đầu (3)

(n= 456)

Điều tra lần cuối (4)

(n= 450)

n

%

n

%

n

%

n

%


Kém


482


81,3


91


14,5


350


76,8


343


76,2

p1 & 2 <0,01

p3 &4 > 0,05 p2 & 4 <0,01

CT: 82,16

ĐC: 0,78


81,38


Trung bình


73


12,3


139


22,2


71


15,6


76


16,9

p1 & 2 <0,01 p3 &4 > 0,05

p2 & 4 <0,05


CT: 80,49

ĐC: 8,33


72,16


Khá và Tốt


38


6,4


397


63,3


35


7,7


31


6,9

p1& 2 <0,01 p3 &4 > 0,05

p2 & 4 <0,01


CT:889,06

ĐC:10,39


878,67


Từ kết quả bảng 3.28. cho thấy:

Sau 2 năm can thiệp, thực hành chăm sóc trẻ về NKHHC của các bà mẹ đã được cải thiện rõ rệt:

Thực hành kém ở nhóm can thiệp giảm từ 81,3 % (TCT) xuống còn 14,5 % (SCT), 76,2 % (ĐC) với p < 0,01, HQCT đạt mức 81,38 %.

Thực hành ở mức trung bình, mức khá và tốt sau can thiệp đều tăng lên so với trước can thiệp và so với nhóm chứng, HQCT lần lượt là 72,16 % và 878,67

%, với p < 0,01.


3.4.2.2. Kết quả tác động

Kết quả theo dõi dọc NKHHC trẻ em tại hộ gia đình của YTTB trong thời gian can thiệp tại nhóm can thiệp: Không có trẻ tử vong tại cộng đồng

* Mật độ mới mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại khu vực can thiệp

Bảng 3.29. Mật độ mới mắc của đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo năm


Chỉ số nghiên

cứu


Năm

Tổng thời gian nguy cơ (năm – người)

Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh

Viêm phổi; Viêm phổi nặng


Đợt mắc

Mật độ mới mắc (năm)

Mật độ mới mắc/1000 năm – trẻ


Đợt mắc

Mật độ mới mắc (năm)

Mật độ

mới mắc/ 1000 năm – trẻ

2007

2008

CSHQ (%)

758

750

4118

2635

5,43

3,51

5430

3510

533

232

0,70

0,31

700

310

35,36

55,71

Từ kết quả bảng 3.29 cho thấy:

- Mật độ mới mắc theo đợt không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh năm 2008 (3,51 đợt/ năm/trẻ, tương đương với 3510 đợt/1000 năm - trẻ) thấp hơn so với năm 2007 (5,43 đợt/năm / trẻ, tương đương với 5430/1000 năm - trẻ), CSHQ đạt mức 35,36 %. Như vậy đợt mắc năm 2008 giảm so với năm 2007 là 35,36 %.

- Mật độ mới mắc theo đợt viêm phổi; viêm phổi nặng năm 2008 (0,31 đợt/năm/trẻ, tương đương với 310 đợt/1000 năm - trẻ) thấp hơn so với năm 2007 (0,70 đợt/năm/trẻ, tương đương với 700/1000 năm - trẻ), CSHQ đạt mức 55,71 %. Như vậy đợt mắc năm 2008 giảm so với năm 2007 là 55,71 %.

Bảng 3.30. Mật độ mới mắc của trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo năm


Chỉ số nghiên

cứu

Năm


Tổng thời gian nguy cơ (năm- người)

Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh

Viêm phổi; Viêm phổi nặng


Số trẻ mắc

Mật độ mới

mắc (năm)

Mật độ mới mắc/1000 năm-trẻ


Số trẻ mắc

Mật độ mới mắc (năm)

Mật độ mới mắc/1000 năm - trẻ

2007

2008

CSHQ ( %)

758

750

361

316

0,48

0,42

480

420

147

109

0,19

0,15

190

150

12,5 %

21,1 %


Từ kết quả bảng 3.30. cho thấy:

- Mật độ trẻ mới mắc không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh năm 2008 có xu hướng giảm hơn năm 2007, năm 2007 (0,48 trẻ/năm, tương ứng với 480/1000 năm - trẻ), năm 2008 (0,42 trẻ/ năm, tương ứng với 420/1000 năm - trẻ), CSHQ đạt mức 12,5 %.

- Mật độ trẻ mới mắc viêm phổi; viêm phổi nặng cũng giảm dần theo năm, năm 2007 (0,19 trẻ/năm, tương ứng với 190/1000 năm - trẻ), năm 2008 (0,15 trẻ/ năm, tương ứng với 150/1000 năm - trẻ), CSHQ đạt mức 21,1 %. Như vậy tỷ lệ trẻ mắc mới năm 2008 giảm so với năm 2007 là 21,1 %.

Bảng 3.31. Mật độ mới mắc của đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo dân tộc


Chỉ số nghiên

cứu


Năm


Tổng thời gian nguy cơ (năm- người)

Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh

Viêm phổi; Viêm phổi nặng


Đợt mắc

Mật độ mới mắc

(năm)

Mật độ mới mắc/1000 năm-trẻ


Đợt mắc

Mật độ mới mắc

(năm)

Mật độ mới mắc/1000 năm-trẻ

Kinh

(1)

2007

2008

177

159

925

623

5,23

3,92

5230

3920

81

29

0,46

0,18

460

180

Tày, nùng (2)

2007

2008

377

378

2140

1313

5,68

3,47

5680

3470

253

92

0,67

0,24

670

240

Dao

(3)

2007

2008

157

168

851

581

5,42

3,46

5420

3460

164

95

1,04

0,57

1040

570

HMông (4)

2007

2008

28

26

125

67

4,46

2,58

4460

2580

8

3

0,29

0,12

290

120

Sán chí, Sán dìu (5)

2007

2008

19

19

77

51

4,05

2,68

4050

2680

27

13

1,42

0,68

1420

680

CSHQ ( %)


CSHQ (3) = 36,16

CSHQ (4) = 42,15

CSHQ (3) = 45,19

CSHQ (4) = 58,62

Từ kết quả bảng 3.31. cho thấy:

- Mật độ đợt mắc mới không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh ở trẻ của các dân tộc ở năm 2008 đều giảm hơn so với năm 2007. Giảm nhiều nhất là trẻ dân tộc HMông, năm 2007 (4,46 đợt/ trẻ/ năm, tương ứng 4460/1000 năm - trẻ), năm 2008 (2,58 đợt/ trẻ/năm, tương ứng với 2580/1000 năm - trẻ), CSHQ đạt mức 42,15 %.

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 05/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí