cơ sở chiến lược phát triển kinh tế nói chung, những cơ hội và thách thức đặt ra, khả năng và điều kiện cụ thể của Việt Nam nhận thấy rằng: mục tiêu chung và lâu dài của chiến lược bảo vệ môi trường là khuyến khích các hoạt động bảo vệ, hỗ trợ và ứng dụng các công nghệ thân thiện môi trường, tạo điều kiện để đất nước phát triển một cách bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Báo cáo kết quả hoạt động Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết dự án hoạt động Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Frances Cairncross (2000), Lượng giá Trái đất, Cục môi trường.
Có thể bạn quan tâm!
- Dự Báo Xu Thế Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Đến Môi Trường Trong Thời Gian Tới
- Các Xu Thế Phát Triển Kinh Tế Của Việt Nam Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Thải Gây Ô Nhiễm Môi Trường.
- Môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam - 11
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
4. Francesco di Castri (1995), Điểm tựa của phát triển bền vững, Cục môi trường.
5. Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 -
Chất thải rắn.
6. Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
7. Cục Bảo vệ Môi trường, Chiến lược Bảo vệ môi trường 2001 – 2010.
8. Dự án “Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam” (2000), Báo cáo tóm tắt Hội nghị thương mại quốc tế và môi trường, Cục môi trường.
9. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
10. TS. Trần Hồng Hà (2004), Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi trường trong tiến trình hội nhập với các tổ chức quốc tế, Nhà xuất bản Lao động.
11. TS. Lưu Đức Hải, TS. Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
12. PTS. Nguyễn Đắc Hy, PTS. Nguyễn Văn Công, PTS. Nguyễn Văn Tài (1999) Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi trường.
13. TS. Veena Jha (2001), Tiếp cận môi trường trong thương mại ở Việt Nam, Dự án “Thương mại, Môi trường và Phát triển - Những ảnh hưởng về chính sách đối với Việt Nam” (VIE/98/036).
14. TS Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường và Phát triển, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
15. Manfred Schreiner (2000), Quản lý môi trường: Con đường dẫn đến nền kinh tế sinh thái, Tái bản lần thứ IV, Cục môi trường.
16. TS. Từ Thanh Thuỷ (2004), Một số quan điểm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 4-2004.
17. TS. Nguyễn Đức Tiến (2002), Thương mại và Môi trường, Nhà xuất bản Thế giới.
18. Trương Đình Tuyển (2005), Toàn cầu hoá kinh tế – cách tiếp cận, cơ hội và thách thức, Báo Nhân dân Điện tử.
19. Lương Văn Tự (2004), Đẩy nhanh tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề và giải pháp, Tạp chí Thương mại số tháng 3/2004.
20. Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Chuyên đề: Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.
21. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Kinh tế Việt Nam 2002, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
22. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.